Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 25: Thức ăn của động vật thuỷ sản (Tôm, cá)

ppt 20 trang Hải Phong 14/07/2023 3160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 25: Thức ăn của động vật thuỷ sản (Tôm, cá)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_7_tiet_25_thuc_an_cua_dong_vat_thuy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 25: Thức ăn của động vật thuỷ sản (Tôm, cá)

  1. Tiết 25 - Bài 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN (TÔM, CÁ)
  2. I. NHỮNG LOẠI THỨC ĂN CỦA TÔM, CÁ. Đọc thông tin SGK và cho biết: Thức ăn tôm, cá gồm mấy loại? Gồm 2 loại: + Thức ăn tự nhiên + Thức ăn nhân tạo
  3. I. NHỮNG LOẠI THỨC ĂN CỦA TÔM, CÁ. 1. Thức ăn tự nhiên Quan sát hình 82, kết hợp đọc thông tin mục 1 và trả lời các câu hỏi: + Thức ăn tự nhiên là gì? Kể tên một số loại thức ăn tự nhiên. + Thức ăn tự nhiên gồm những loại nào? Tảo khuê Tảo ẩn xanh Rong lông gà Tảo đậu Rong đen lá vòng Bọ vòi voi Ốc củ cải Giun mồm dài Trùng túi trong Trùng hình tia Hình 82. Một số loại thức ăn tự nhiên của tôm, cá.
  4. I. NHỮNG LOẠI THỨC ĂN CỦA TÔM, CÁ. 1. Thức ăn tự nhiên - Là thức ăn có sẵn trong môi trường nước nuôi thuỷ sản, rất giàu dinh dưỡng. - Bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (thực vật đáy, thực vật phù du). động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ
  5. 1 2 Rong lông gà Tảo khuê Tảo ẩn xanh Tảo đậu Tảo khuê hình Tảo dung Ấu trùng muỗi lắc Rong mái chèo Chân kiếm Trùng 3 chi Rong đen lá vòng Bọ vòi voi Ốc củ cải Tảo 3 góc Rong tôm Ốc, hến Giun mồm dài Trùng túi trong Trùng hình tia H82. Một số loại thức ăn tự nhiên của tôm, cá. H78. Một số sinh vật sống trong nước Quan sát 2 hình trên: Em hãy sắp xếp các loại thức ăn của tôm, cá theo các nhóm sinh vật có trong nước?
  6. 2 1 Rong lông gà Tảo ẩn xanh Tảo đậu Tảo khuê hình Tảo dung Ấu trùng muỗi lắc Tảo khuê Chân kiếm Rong đen lá vòng Rong mái chèo Trùng 3 chi Bọ vòi voi Ốc củ cải Rong tôm Giun mồm dài Tảo 3 góc Ốc, hến Trùng túi trong Trùng hình tia Thực vật phù du Thực vật đáy Động vật phù du Động vật đáy Tảo khuê hình Rong mái chèo Chân kiếm Ấu trùng muỗi lắc Tảo dung Rong tôm Trùng 3 chi Ốc, Hến Tảo 3 góc Rong lông gà Trùng hình tia Giun mồm dài Tảo ẩn xanh Rong đen lá vòng Trùng túi trong Ốc củ cải Tảo đậu Bọ vòi voi
  7. I. NHỮNG LOẠI THỨC ĂN CỦA TÔM, CÁ. 2. Thức ăn nhân tạo Quan sát hình 83 và đọc thông tin mục 2, cho biết: + Thức ăn nhân tạo là gì? + Thức ăn nhân tạo gồm mấy loại? Hình 83. Một số loại thức ăn nhân tạo của tôm, cá
  8. I. NHỮNG LOẠI THỨC ĂN CỦA TÔM, CÁ. 2. Thức ăn nhân tạo - Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp trực tiếp cho tôm, cá. - Có nguồn gốc từ các loại nông sản và phân hữu cơ - Gồm 3 nhóm chính: + Thức ăn tinh. + Thức ăn thô. + Thức ăn hỗn hợp.
  9. I. NHỮNG LOẠI THỨC ĂN CỦA TÔM, CÁ. 2. Thức ăn nhân tạo Quan sát hình 83, cho biết: - Thức ăn tinh gồm những loại nào? - Thức ăn thô gồm những loại nào? - Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với thức ăn thô và thức ăn tinh? - Thức ăn tinh gồm: Ngô, cám, đậu tương. - Thức ăn thô gồm: Phân hữu cơ. - Thức ăn hỗn hợp khác với thức ăn thô và thức ăn tinh là: Đảm bảo thành phần dinh dưỡng theo khẩu phần khoa học, có chất phụ gia kết dính và có độ hòa tan khi cho vào nước Hình 83. Một số loại thức ăn nhân tạo của tôm, cá
  10. Một số loại thức ăn nhân tạo của tôm, cá 1 2 3
  11. 1 2 3 4
  12. Em hãy cho biết thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo có ưu điểm và hạn chế gì ? Thức ăn tự nhiên Thức ăn nhân tạo Ưu điểm Rẻ tiền, dễ kiếm, Thủy sản tăng giàu dinh dưỡng trưởng nhanh, năng suất cao, chóng thu hoạch Hạn chế Thủy sản tăng Giá thành cao trưởng chậm, lâu thu hoạch, năng suất thấp
  13. Sơ đồ tổng quát về thức ăn tôm cá Thực vật phù du Động vật phù du Thức ăn tự nhiên Thực vật đáy Thức ăn Động tôm cá vật đáy Thức ăn tinh Thức ăn nhân tạo Thức ăn thô Thức ăn hỗn hợp
  14. II. QUAN HỆ VỀ THỨC ĂN Quan sát sơ đồ trên, thảo luận: - Thức ăn của thực vật thủy sinh, vi khuẩn: Chất dinh dưỡng hòa tan trong nước - Thức ăn của động vật phù du: Chất vẩn, thực vật thủy sinh, vi khuẩn - Thức ăn của động vật đáy: Chất vẩn và động vật phù du - Thức ăn của tôm, cá: Mọi nguồn vật chất trong vực nước đều trực tiếp hoặc gián tiếp làm thức ăn cho tôm, cá
  15. II. QUAN HỆ VỀ THỨC ĂN - Quan hệ về thức ăn là thể hiện sự liên quan giữa các nhóm sinh vật trong vực nước nuôi thủy sản. - Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, tôm, cá luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đó là mối quan hệ về thức ăn.
  16. Vậy muốn tăng lượng thức ăn cho tôm, cá chúng ta phải làm gì? Phải bón phân hữu cơ và vô cơ một cách hợp lí nhằm tạo điều kiện cho thực vật thủy sinh phát triển, trên cơ sở đó các động vật thuỷ sinh phát triển theo làm mồi cho cá, tôm thêm phong phú. Tôm, cá đủ chất dinh dưỡng sẽ chóng lớn cho năng suất cao.
  17. Bài 52: THỨC ĂN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN(TÔM,CÁ) I. NHỮNG LOẠI THỨC ĂN 2. Thức ăn nhân tạo: CỦA TÔM, CÁ. - Là những thức ăn do con Gồm 02 loại: người tạo ra để cung cấp trực 1. Thức ăn tự nhiên: tiếp cho tôm, cá. - Là loại thức ăn có sẵn - Có nguồn gốc từ các loại trong nước nuôi thủy sản, nông sản và phân hữu cơ rất giàu dinh dưỡng. - Gồm 03 nhóm chính: - Bao gồm: + Thức ăn tinh. + Vi khuẩn. + Thức ăn thô. + Thực vật thủy sinh. + Thức ăn hỗn hợp. (Thực vật đáy, TV phù du). II. QUAN HỆ VỀ THỨC ĂN: + Động vật phù du. Các sinh vật sống trong + Động vật đáy . nước: vi khuẩn, thực vật thủy + Mùn bã hữu cơ sinh, động vật phù du, động vật đáy, tôm, cá luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đó là mối quan hệ về thức ăn.
  18. Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B tạo thành câu đúng nhất. A B 1. Thức ăn tự nhiên a) bao gồm: thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, vi khuẩn. 2. Thức ăn nhân tạo b) là thức ăn có sẵn trong môi trường nước thủy sản. c) là thức ăn do con người 3. Thức ăn thô tạo ra cung cấp cho tôm, cá. d) gồm phân hữu cơ, phân vô cơ, 4. Thức ăn trực tiếp của e) là bột ngũ cốc. tôm, cá
  19. DẶN DÒ: Các em về nhà học bài và xem trước - Bài 51. Thực hành: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thủy sản. - Đọc phần ghi nhớ - Học bài cũ