Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 43: Tổng kết và ôn tập Chương VI và Chương VII - Lê Thị Hoài Thương

ppt 21 trang Hải Phong 14/07/2023 830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 43: Tổng kết và ôn tập Chương VI và Chương VII - Lê Thị Hoài Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_8_tiet_43_tong_ket_va_on_tap_chuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 43: Tổng kết và ôn tập Chương VI và Chương VII - Lê Thị Hoài Thương

  1. TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 8 CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC CÔNG NGHỆ 8 Người dạy: Lê Thị Hoài Thương Giáo Viên: Trường THCS Phan Đình Phùng
  2. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII – KĨ THUẬT ĐIỆN
  3. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện Một số biện pháp an toàn điện An toàn điện Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Cứu người bị tai nạn điện
  4. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN Vật liệu dẫn điện Vật liệu Vật liệu cách điện kĩ thuật điện Vật liệu dẫn từ
  5. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN Đèn sợi đốt Đồ dùng loại điện-quang Đèn huỳnh quang Bàn là điện Đồ dùng loại điện - nhiệt Bếp điện Đồ dùng Nồi cơm điện điện Động cơ điện một pha Đồ dùng loại điện - cơ Quạt điện Máy bơm nước Máy biến áp một pha
  6. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN Nhu cầu tiêu thụ điện năng Sử dụng hợp lí Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng điện năng Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
  7. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN Câu hỏi và bài tập Câu 1. Em hãy hoàn thành các câu trả lời sau: - .Năng lượng của dòng điện (công của dòng điện) được gọi là điện năng. -Điện năng được sản xuất từ :các nhà máy điện thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử, truyền tải qua đường dây tải điện đến nơi tiêu thụ.
  8. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN Trong sản xuất và đời sống, điện năng có vai trò: A. Là nguồn động lực, nguồn năng lượng B. Quá trình sản xuất được tự động hóa C. Cuộc sống của con người được tiện nghi và văn minh hơn D. Cả A,B,C đều đúng
  9. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN Câu 2. Em hãy quan sát tranh và nêu nguyên nhân xảy ra tai nạn điện. - Do vi phạm khoảng cách an A toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp - Do chạm trực tiếp vào vật B mang điện - Do đến gần dây dẫn có điện bị C đứt rơi xuống đất
  10. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN Câu 3. Các yêu cầu của dụng cụ bảo vệ an toàn điện: - Cách điện tốt phần dẫn điện. - Chắc chắn, bền * Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện : - Kìm điện, tua vít điện, cờ lê điện, găng tay cao su, ủng cao su, thảm cao su, bút thử điện,
  11. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN Câu 4. Hãy sắp xếp thứ tự đúng các bước cứu người bị tai nạn điện. a. Sơ cứu nạn nhân b. Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế c. Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện A. c,b,a B. c,b,a C. c,a,b * Vì sao khi cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng rất nhanh chóng? - Vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân.
  12. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN Câu 5. Vật liệu kĩ thuật điện gồm những loại nào? A. Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện B. Vật liệu dẫn từ C. Vật liệu dẫn từ, vật liệu cách điện D. Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ
  13. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN Câu 6. Để chế tạo nam châm điện, máy biến áp, quạt điện, người ta cần có những vật liệu kĩ thuật điện gì ? - Vật liệu dẫn điện - Vật liệu cách điện - Vật liệu dẫn từ
  14. Câu 7. Em hãy nối tên các đồ dùng vào các bức tranh tương ứng. 1. Đồ dùng loại điện - nhiệt A 2. Đồ dùng loại điện - quang B 3. Đồ dùng loại điện - cơ C
  15. Nguyên lí biến đổi năng lượng của mỗi nhóm Nhóm Nguyên lí biến đổi năng lượng Biến đổi điện năng thành quang năng Điện - quang Biến đổi điện năng thành nhiệt năng Điện – nhiệt Biến đổi điện năng thành cơ năng Điện - cơ
  16. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN Câu 12. Vì sao phải tiết kiệm điện năng, nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng ? * Phải tiết kiệm điện năng là vì: - Tiết kiệm tiền cho gia đình. - Tránh hỏng đồ điện trong gia đình. - Giảm chi phí xây dựng nguồn điện * Các biện pháp tiết kiệm điện năng là: - Giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm. - Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. - Không sử dụng lãng phí điện năng.
  17. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN Câu 11. SGK trang 171 Tóm tắt: Lúc đầu: U1= 220 v, U2= 110 v, N1= 400 Vòng, N2= 200 vòng Lúc sau: U1= 200 v, U2= 110 v, N1= 400 vòng, N2= ? vòng Giải U N Từ: 1 = 1 = k U2 N2 U N Suy ra: 2  1 110400 N2 = = = 220 vòng U1 200 Vậy, phải điều chỉnh cho N2= 220 vòng.
  18. * Hoạt động cặp đôi: TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ CỦA GIA ĐÌNH Công Tiêu thụ điện T suất Số Thời gian sử dụng Tên đồ dùng điện năng trong điện lượng trong ngày t(h) T ngày A(Wh) P(W) 1 Quạt trần 140 1 8 2 Quạt bàn 75 1 8 3 Bóng đèn sợi đốt 75 4 10 4 Nồi cơm điện 750 1 1.5 5 Tủ lạnh 32 1 24 6 Máy bơm 1000 1 0.5 7 Máy vi tính 100 1 5 a. Hãy tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 tháng? b. Hãy tính số tiền phải trả trong 1 tháng biết 1KWh = 1600 đồng. c. Nếu thay các bóng đèn sợi đốt 75W bằng bóng đèn compac huỳnh quang 25W thì số tiền trong 1tháng tiết kiệm được bao nhiêu? (Tính mỗi tháng = 30 ngày).
  19. TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ CỦA GIA ĐÌNH Công Tiêu thụ điện T suất Số Thời gian sử dụng Tên đồ dùng điện năng trong điện lượng trong ngày t(h) T ngày A(Wh) P(W) 1 Quạt trần 140 1 8 1120 2 Quạt bàn 75 1 8 600 3 Bóng đèn sợi đốt 75 4 10 3000 4 Nồi cơm điện 750 1 1.5 1125 5 Tủ lạnh 32 1 24 768 6 Máy bơm 1000 1 0.5 500 7 Máy vi tính 100 1 5 500 8 Tổng điện năng trong 1 ngày 7613 a. A = 30x7613 Wh =228390 Wh = 228.390 Kwh b. Số tiền phải trả cho một tháng: T = 228.390 x 1600= 365 424 đồng
  20. TIẾT 43. TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CHƯƠNG VII KĨ THUẬT ĐIỆN c. Điện năng bóng đèn sợi đốt sử dụng trong một tháng A1 = 3000 x 30 = 90 000 Wh = 90 Kwh Số tiền phải trả: T1= 90 x 1600 = 114000 đồng Điện năng bóng đèn compact sử dụng trong một tháng A2 =24 x4x10 x 30 = 28800 Wh = 28.8 Kwh Số tiền phải trả: T2= 28.8 x 1600 = 46080 đồng Số tiền tiết kiệm: T3= 114000 – 46080 = 67920 đồng
  21. DẶN DÒ -Tiếp tục hoàn thành các câu hỏi còn lại trong SGK - Tiết sau sẽ kiểm tra 1 tiết