Bài giảng Đại số Khối 9 - Chương 2, Bài 2: Hàm số bậc nhất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 9 - Chương 2, Bài 2: Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_khoi_9_chuong_2_bai_2_ham_so_bac_nhat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Khối 9 - Chương 2, Bài 2: Hàm số bậc nhất
- CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TỐN LỚP 9B
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Nêu định nghĩa hàm số, định nghĩa hàm số bậc nhất? 2) Tính giá trị y tương ứng của các hàm số f(x), g(x) theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = f(x)= 2x+1 y =g(x)= -2x +1
- - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luơn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi ?Cĩ nhận xét gì về giá trị tương ứng của hàm là hàm số của x, và x được gọi là biến số(biến) số y = f(x), y = g(x) khi giá trị của biến x tăng? - Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi cơng thức y = ax + b trong đĩ a, b là các số cho trước và a khác 0 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = f(x)= 2x+1 -5 -3 -1 1 3 5 7 y = g(x)= -2x +1 7 5 3 1 -1 -3 -5
- ?Vậy khi nào hàm số đồng biến, khi nào hàm số nghịch biến?
- Tổng quát Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R a) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R( gọi tắt là hàm số đồng biến) b) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R(gọi tắt là hàm số nghịch biến)
- Nĩi cách khác: Với x1, x2 bất kì thuộc R: - Nếu x1 f(x2 ) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R
- Bài tập 1: Các hàm số cho bởi bảng sau đồng biến hay nghịch biến? a) x -2 -1 0 1 y -8 -4 0 4 b) x -2 -1 0 1 y 8 4 0 -4
- Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x – 1 Hãy chứng minh hàm số trên đồng biến trên R.
- Tính chất: Hàm số bậc nhất y = ax +b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và cĩ tính chất sau: a) Đồng biến trên R, khi a > 0. b) Nghịch biến trên R, khi a < 0.
- Bài tập 2. Hàm số bậc nhất nào sau đây đồng biến, nghịch biến. Vì sao ? a) y = 2x + 5 b) y = -2x+ 5 c) y = 4 - 0,5x d) e)
- Bài tập 3. Cho hàm số y = (m - 2)x + 3. Tìm các giá trị của m để hàm số: a)Đồng biến; b)Nghịch biến.
- Hết giờ151413121110987654321 1. Hàm sớ nào sau đây khơng phải là hàm sớ bậc nhất ? A. y = 3 – 0,5x. B. y = - 1,5x. C. D.
- Hết giờ151413121110987654321 2. Hàm sớ bậc nhất y = (m – 2)x + 3 đờng biến khi: A. m 2. C. D.
- Hết giờ151413121110987654321 3. Với giá trị nào của k thì hàm sớ y = (k – 2)x + 3 nghịch biến? A. k = 3. B. k = 4. C. D.
- Hết giờ151413121110987654321 4. Với giá trị nào của m thì hàm sớ là hàm sớ bậc nhất ? A. B. m 5. D. m = 5.
- Hết giờ151413121110987654321 4. Với giá trị nào của m thì hàm sớ là hàm sớ bậc nhất ? A. B. m 5. D. m = 5.
- Nh¾c l¹i vµ bỉ sung c¸c kh¸i niƯm vỊ hµm sè HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học bài cũ (hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; tính chất của hàm số. 2. Làm các bài tập sau:
- BT 1. a) Chứng minh hàm số y = f(x) = 2x + 3 đồng biến trên R. b) Chứng minh hàm số y = g(x) = -2x + 3nghịch biến trên R. BT 2. a) Cho hàm số . . Hãy so sánh với b) Cho hàm số . Hãy so sánh với BT 3 . a) Chứng minh hàm số bậc nhất y = (m2 + 2m + 2)x + 5 luơn đồng biến trên R với mọi m. b) Chứng minh hàm số bậc nhất y = (–m2 – 2 )x – 1 luơn nghịch biến trên R với mọi m.
- Tính giá trị y tương ứng của các hàm số sau theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = f(x)= 2x+1 y =g(x)=-2x +1 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=f(x)= 4x+2 Y=g(x)=-4x+2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=f(x)= 0,5x Y=g(x)=-0,5x
- Bài tập 3: Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 4x + 2. Cho x hai gái trị bất kì x1, x2 sao cho x1 f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số nghịch biến trên R
- x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=f(x)= 3x2 +1 28 13 4 1 4 13 28 y=g(x)=-3x2 + 1 -26 -11 -2 1 -2 -11 -26 Nhận xét về tính đồng biến, nghịch biến của hai hàm số trên?
- Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x – 1 Cho x hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 < x2. Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R.