Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập chương 2 Hàm số bậc nhất

ppt 10 trang buihaixuan21 3350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập chương 2 Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_chu_de_on_tap_chuong_2_ham_so_bac_nha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập chương 2 Hàm số bậc nhất

  1. Bài 1. a) Tìm các giá trị của m để hàm số A. Tóm tắt kiến thức: bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng 1) Hàm số bậc nhất có dạng: biến? y = ax + b (a ≠ 0) Giải: Hàm số y = (m–1)x + 3 đồng biến 2) Hàm số bậc nhất y = ax+b m – 1 > 0 (a≠0); TXĐ: R m > 1 + Đồng biến trên R khi a > 0 + Nghịch biến trên R khi a 5
  2. A. Tóm tắt kiến thức: 1) Hàm số bậc nhất có dạng: y = ax + b (a ≠ 0) 2) Hàm số bậc nhất y = ax+b (a≠0);TXĐ: R + Đồng biến trên R khi a > 0 + Nghịch biến trên R khi a < 0. 3) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: + Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. + Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0. + Trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
  3. A. Tóm tắt kiến thức: Cách vẽ đồ thị hàm số 1) Hàm số bậc nhất có dạng: y = ax + b (a ≠ 0) : y = ax + b (a ≠ 0) + Lập bảng giá trị để tìm hai 2) Hàm số bậc nhất y = ax+b (a≠0);TXĐ: R tọa độ điểm. + Đồng biến trên R khi a > 0 x 0 -b/a M(0; b) + Nghịch biến trên R khi a < 0. y = ax+b b 0 N(-b/a; 0) 3) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) (sgk/50) + Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M, N. y 4 . M 2 N . -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x -2 -4 y = ax + b
  4. y A. Tóm tắt kiến thức: 4 T 1) Hàm số bậc nhất có dạng: . a > 0 y = ax + b (a ≠ 0) 2 2) Hàm số bậc nhất y = ax+b (a≠0);TXĐ: R + Đồng biến trên R khi a > 0 A + Nghịch biến trên R khi a 0 : Nếu a < 0 : y 4 + là góc nhọn. + là góc tù. + tan = a +tan( 180 0– ) = a a < 0 2 .T -4 -3 -2 -1 0 1 A 2 3 4 x -2 y = ax + b -4
  5. A. Tóm tắt kiến thức: Bài 2: 1) Hàm số bậc nhất có dạng: Cho hai hàm số bậc nhất : y = ax + b (a ≠ 0) y = (k + 1)x + 3 2) Hàm số bậc nhất y = ax+b (a≠0);TXĐ: R y = (3 – 2k)x + 1 + Đồng biến trên R khi a > 0 + Nghịch biến trên R khi a 0 : Nếu a < 0 : + là góc nhọn. + là góc tù. c) Hai đường thẳng này có thể + tan = a +tan(180 0 – ) = a Mitrùng nhau không? Vì sao? 5) Cho (d) : y = ax + b (a ≠ 0) (d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0) + (d) song song (d’) a = a’ và b ≠ b’ + (d) trùng (d’) a = a’ và b = b’ + (d) cắt (d’) a ≠ a’ + (d) vuông góc (d’) a.a’ = -1 + (d) cắt (d’) tại một a ≠ a’ và b = b’ điểm trên trục tung BT //  V
  6. Bài 2.haiy = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng : a) Song song với nhau? b) Cắt nhau? c) Hai đường thẳng này có thể trùng nhau không? Vì sao? Giải: Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi: k ≠ -1 k + 1 ≠ 0 3 (*) k ≠ 3 – 2k ≠ 0 2 a) Vì đã có 3 ≠ 1 nên (d) // (d’) k+1 = 3 – 2k 2 k = (TMĐK (*)) 2 3 Vậy với k = thì (d) // (d’) 3 2 b) (d) cắt (d’) k+1 ≠ 3 – 2k; k ≠ 3 2 3 Vậy với k ≠ -1, k ≠ và k ≠ thì (d) cắt (d’) 2 3 c) (d) và (d’) không thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau (do 3 ≠ 1)
  7. A. Tóm tắt kiến thức: Bài 3: 1) Hàm số bậc nhất có dạng: y = ax + b (a ≠ 0) Cho đường thẳng : 2) Hàm số bậc nhất y = ax+b (a≠0);TXĐ: R (d): y = x + 3 + Đồng biến trên R khi a > 0 + Nghịch biến trên R khi a 0 : Nếu a < 0 : ngđược trên cùng mặt phẳng + là góc nhọn. + là góc tù. ngtọa độ. + tan = a +tan(180 0 – ) = a 5) Cho (d) : y = ax + b (a ≠ 0) c) Tìm tọa độ giao điểm N (d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0) của đt (d) và (d’). + (d) song song (d’) a = a’ và b ≠ b’ d) - Tính góc tạo bởi (d) + (d) trùng (d’) a = a’ và b = b’ + (d) cắt (d’) a ≠ a’ với trục Ox. - (d) cắt (d’) tại một - Tính góc ' tạo bởi (d’) điểm trên trục tung a ≠ a’ và b = b’ với trục Ox. - (d) vuông góc (d’) a.a’ = -1
  8. * BTVN: Bài 1: Tìm giá trị của k sao cho đồ thị hai hàm số bậc nhất : y = (5k+1)x- 3 và y = (3k-2)x+2 là hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng -3. Bài 2. Cho biết đường thẳng y =ax+5 cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ bằng -3, đường thẳng y = a’x+ 2,4 cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng 4 và hai đường thẳng này cắt nhau tại A. a/ Tìm a, a’ b/ Vẽ đồ thị hai hàm số với a, a’ tìm được ở câu a/ trên cùng hệ trục tọa độ Oxy c/ Tìm tọa độ giao điểm A d/ Tính các góc của tam giác ABC (tính đến đơn vị phút) e/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC