Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 1, Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Nhung

pptx 15 trang buihaixuan21 3320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 1, Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_9_chuong_1_bai_4_lien_he_giua_phep_chia.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 1, Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Nhung

  1. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊM LỚP 9/4 GV : NGUYỄN THỊ NHUNG NĂM HỌC 2019 – 2020
  2. + Viết công thức biểu thị mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? + Áp dụng: Tính : và
  3. Tiết 6. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. 1. Định lí: ?1 Tính và so sánh: và * Định lí: Với a ≥ 0; b > 0 thì + Chứng minh: Với a ≥ 0; b > 0 nên và xác định và không âm Ta có: Vậy
  4. Tiết 6. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. 1. Định lí: Với a ≥ 0; b > 0 thì 2. Áp dụng: a) Quy tắc khai phương một thương: Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b , rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. + Ví dụ1: Áp dụng quy tắc khai phương một thương, tính: Giải: ?2 . Tính:
  5. Tiết 6. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. 1. Định lí: Với a ≥ 0; b > 0 thì 2. Áp dụng: a) Quy tắc khai phương một thương.(sgk) b) Quy tắc chia hai căn bậc hai: Muốn chia hai căn bậc hai của số a không âm cho số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. + Ví dụ 2: Tính: Giải: ?3 . Tính:
  6. Tiết 6. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. 1. Định lí: Với a ≥ 0; b > 0 thì 2. Áp dụng: a) Quy tắc khai phương một thương .(sgk) b) Quy tắc chia hai căn bậc hai .(sgk) * Chú ý: Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: KP MỘT THƯƠNG CHIA 2 CBH
  7. Tiết 6. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. 1. Định lí: Với a ≥ 0; b ≥ 0 thì 2. Áp dụng: + Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức sau: ?4 . Rút gọn :
  8. 1 2 3 4
  9. Câu 1: Tính
  10. Câu 2:Tính với a>0
  11. Câu 3: Tính
  12. Câu 4: Tính
  13. _ Làm BT 28 đến 35 (SGK) _- BT 41, 42 (SBT)
  14. Bài tập ra thêm: Rút gọn: