Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 2, Bài 3: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

ppt 15 trang buihaixuan21 3120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 2, Bài 3: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_chuong_2_bai_3_luyen_tap_do_thi_ham_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 2, Bài 3: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. TÊN MỘT BÀI HÁT L1 O2 3I T4 H5 A6 Y7 C8 O9 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  3. Câu 1: Hàm số là hàm số bậc nhất ThờiHết 070604050901080302 giangiờ ĐÚNG SAI Chức bạn măy mắn lần sau Chức mừng bạn
  4. Câu 2: Diện tích tam giác bằng nửa tích cạnh đáy nhân với đường cao tương ứng. ThờiHết 070604050901080302 giangiờ ĐÚNG SAI Chức bạn măy Chức mừng bạn mắn lần sau
  5. Câu 3: Hàm số là hàm số đồng biến ThờiHết 070604050901080302 giangiờ ĐÚNG SAI Chức bạn măy mắn lần sau Chức mừng bạn
  6. Câu 4: Đồ thị Hàm số là một đường thẳng ThờiHết 070604050901080302 giangiờ ĐÚNG SAI Chức bạn măy Chức mừng bạn mắn lần sau
  7. Câu 5: đường thẳng luôn đi qua điểm có tung độ gốc bằng 3 ThờiHết 070604050901080302 giangiờ ĐÚNG SAI Chức bạn măy Chức mừng bạn mắn lần sau
  8. Câu 6: Tìm hệ số a (hoặc hệ số b) trong hàm số bậc nhất ta làm như sau: - Thay giá trị của x, y vào hàm số ThờiHết 070604050901080302 - Tìm hệ số a (hoặc hệ số b) giangiờ - Kết luận ĐÚNG SAI Chức bạn măy Chức mừng bạn mắn lần sau
  9. Câu 7: Chu vi của một tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh của nó. ThờiHết 070604050901080302 giangiờ ĐÚNG SAI Chức bạn măy Chức mừng bạn mắn lần sau
  10. Câu 8: để vẽ đồ thị hàm số ta thực hiện theo 2 bước sau: ThờiHết 070604050901080302 Bước 1: Lập bảng giá trị giangiờ Bước 2: Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy ĐÚNG SAI Chức bạn măy mắn lần sau Chức mừng bạn
  11. Câu 9: Bảng giá trị x 0 3 y 3 0 ThờiHết 070604050901080302 giangiờ là của hàm số ĐÚNG SAI Chức bạn măy Chức mừng bạn mắn lần sau
  12. TÊN MỘT BÀI HÁT L Ờ I T H Ầ Y C Ô 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  13. Bài toán 1: a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x+1 và y = -x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Hai đường thẳng y = x+1 và y = -x+3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C. c) Tính chu vi tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét). d) Tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét).
  14. Bài toán 2: a, Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm hệ số b. b, Biết đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm hệ số a
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 18;19 SGK trang 52 - Đọc trước bài “đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau”