Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 2, Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) - Năm học 2019-2020 - Mai Đình Công
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 2, Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) - Năm học 2019-2020 - Mai Đình Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_9_chuong_2_bai_5_he_so_goc_cua_duong_th.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 2, Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) - Năm học 2019-2020 - Mai Đình Công
- TRƯỜNG THCS NHƠN KHÁNH LỚP: 9A1 Năm học: 2019 – 2020. Giỏo viờn thực hiện: MAI ĐèNH CễNG
- Kiểm tra bài cũ y Vẽ đồ thị của các hàm = 2x - 3 số sau trên cùng một mặt 2 phẳng toạ độ: y Đường thẳng y1 = 2x +2 song song 2 y1 = 2x + 2 ; y2 = 2x - 3 với đường thẳng y = 2x – 3 ? Nêu nhận xét về hai đường thẳng này ? 2 vì có hệ số a = a’ và b ≠ b’ x - 1 O -3 = 2x + 2 1 y
- 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng a > 0 y y = ax + b ( a ≠ 0 ) a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục y = ax + b Ox T Là góc tạo bởi tia Ax và tia AT. Trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b α với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y A O x = axTiết + b27 và: Hệ có tung số độ góc dương .của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) a < 0 y T α1 2 O A 4 x 3 y = ax + b
- Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) y a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox = 2x - 3 2 Là góc tạo bởi tia Ax và tia AT. Trong đó y CácA là đưgiaoờng đthẳngiểm của có đưcùngờng hệthẳng số ya =th ìax tạo + b 2 với trục OxOx, các T là góc điểm bằng thuộc nhau đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương. b) Hệ số góc α1 α2 x - 1 O -3 = 2x + 2 1 y
- Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng Cho hình vẽ biểu diễn đồ thị của các hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) (với hệ số a > 0): a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục y1 = 0,5x + 2 ; y2 = x + 2 ; y3 = 2x + 2 Ox b) Hệ số góc Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo y với trục Ox các góc bằng nhau. + Với a > 0 2 ? Hãy so sánh các góc 1 , 2 , 3 = 0,5x + 2 và so sánh các giá trị tương ứng y 1 của hệ số a trong các hàm số trên 2 3 rồi rút ra nhận xét ? 1 - 4 - 2 -1 O x Trả lời = x + 2 y 2 = 2x + 2 Khi hệ số a dương (a > 0) thì góc0 tạo bởi 3 a1 < a2 < a3; 1 < 2 < 3 < 90 y đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 90900
- Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng Cho hình vẽ biểu diễn đồ thị của các hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) (với hệ số a o với trục Ox các góc bằng nhau 0 a1 0) thì góc tạo bởi 2 đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc y nhọn Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn 3 = - 0,5 + 2 nhưng vẫn nhỏ hơn 90900 + Với a < 0 0 0 1 2 3 a1 < a2 < a3 ; 90 < 1 < 2 < 3 < 180 Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đường O 1 2 x y 4 thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù Hệ số 1 = - 2x + 2 y a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ 2 = - x +2 a? càngHãy solớn sánh thì góc các càng góc lớn1 , nhưng2 , 3vẫn và nhỏso 0 hơnsánh 180180 các giá trị tương ứng của hệ số a a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b trong các hàm số (trường hợp a < 0) rồi rút ra nhận xét ?
- Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) 1. Khái niệm Hãy hệ tìm số góc hệ củasố gócđường của thẳng các đường thẳng sau: y = ax + b ( a ≠ 0 ) a) Góc tạo bởi đường( 1 thẳng) y =y =2x2 xax + + 3 b và trục Ox ( 2 ) y = 5 - x b) Hệ số góc ( 3 ) y = x + 2 ( 4 ) y = - 3x3x Chú ý: Khi b = 0, ta có hàm số y = ax. Trong trường hợp này, ta cũng nói rằng a là hệ số góc của đường thẳng y = ax
- Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng Cho hàm số y = 3x + 2. y = ax + b ( a ≠ 0 ) a) Vẽ đồ thị của hàm số. a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục b) Tính góc tạo bởi đường thẳng Ox y = 3x + 2 và trục Ox (làm tròn đến phút). b) Hệ số góc 2. Ví dụ y Ví dụ 1. A 2 a) Đồ thị hàm số y = 3x + 2 là 1 đường thẳng + Cắt trục Oy tại A( 0; 2 ) tan B = a + Cắt Ox tại B( ; 0 ) O x b) Gọi góc là góc tạo bởi đường y = 3x + 2 và trục Ox Ta có: = ABO y = 3x + 2 AOB vuông tại O nên ta có: => ≈ 71034’
- Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) Với a > 0 y A 2 = ABO B O x ABC vuông tại O nên ta có: tan = y = 3x + 2 => ≈ 71034’ Từ ví dụ trên: Hãy nêu cách tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b( a ≠ 0 ) với trục Ox ?
- Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) y O x x + b a y = Với a > 0: Thì tan = a, dùng máy tính ta tính được
- Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) CủngCủng cốcố kiếnkiến thứcthức Hãy trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau ?
- Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) Câu 1: CâuCâu nàonào đđúngúng câucâu nàonào saisai trongtrong cáccác câucâu sausau ?? A. a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( Đúng với a ≠ 0 ). B. Khi a > 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và Sai trục Ox lớn hơn 900. C. Khi a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và Đúng trục Ox lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800. D. a chỉ là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (với a ≠ 0 ) khi giá trị b ≠ 0. Sai
- Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) Câu 2 Góc nào trong các góc sau là góc tạo bởi giữa đường thẳng y = x + 5 và trục Ox A. 300 B. 450 C. 600 D. 850
- Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) Kiến thức cần ghi nhớ 1. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox Là góc tạo bởi tia Ax và tia AT. Trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương. 2. a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b 3. Cách tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox + Với a > 0: Thì tan = a, dùng máy tính ta tính được
- Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) hướnghướng dẫndẫn vềvề nhnhàà Bài 27 trang 58 (SGK) Cho các hàm số bậc nhất a) Thay x = 2 ; y = 6 vào hàm số . Tính được a y = ax + 3 a) Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6 ). b) Vẽ đồ thị hàm số Bài 29 trang 59 (SGK) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + a) Thay a = 2 vào hàm số. Ta được y b trong mỗi trường hợp sau: = 2x + b Thay x = 1,5 ; y = 0 ta tính a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt được b trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5. b) Thay a = 3 vào hàm số ta được y = b) a = 3 và đồ thị hàm số đi qua 3x + b. Thay x = 2 ; y = 2 ta tính điểm A ( 2 ; 2) được b
- SƠ ĐỒ TƯ DUY