Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 4, Bài 8: Luyện tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 4, Bài 8: Luyện tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_9_chuong_4_bai_8_luyen_tap_giai_bai_toa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 4, Bài 8: Luyện tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Năm học 2019-2020
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bước 1 : Lập phương trình : - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số ; - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2 : Giải phương trình. Bước 3 : Đối chiếu ĐK, rồi kết luận.
- +) Chú ý : Để lập được phương trình ta cần : - Đọc kĩ đề bài. - Xác định dạng toán - Xác định các đại lượng và mối quan hệ giữa các đại lượng. - Đưa ra phương án gọi ẩn. - Lập bảng số liệu ( nếu cần ) - Biểu diễn các đại lượng qua ẩn đã chọn. - Lập phương trình.
- - Hệ thống các dạng bài tập cơ bản Dạng toán về năng suất lao động. Dạng toán về tỉ lệ chia phần. Dạng toán có liên quan hình học. Dạng toán liên quan đến số học. Dạng toán về chuyển động. Dạng toán có nội dung vật lí, hoá học. Dạng toán về công việc làm chung, làm riêng. Dạng toán có chứa tham số.
- 1. Dạng toán về chuyển động. Bài 47: - Phân tích bài toán: Quãng đường Vận tốc Thời gian Bác Hiệp 30 x Cô Liên 30 Vì Bác Hiệp đến tỉnh trước cô Liên nửa giờ. Ta có phương trình:
- Bài 47: Giải: Gọi vận tốc của bác Hiệp là: x(km/h), x>3 Vận tốc của cô Liên là: (km/h) Thời gian của bác Hiệp đi là: (giờ). Thời gian của cô Liên đi là: (giờ). Vì Bác Hiệp đến tỉnh trước cô Liên nửa giờ.Ta có pt: = Vì 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: = x1 = x2 = Vậy vận tốc của bác Hiệp là:(km/h). vận tốc của cô Liên là: (km/h)
- Bài 47: Giải: Gọi vận tốc của bác Hiệp là: x(km/h), x>3 Vận tốc của cô Liên là: x-3 (km/h) Thời gian của bác Hiệp đi là: 30 (giờ). x Thời gian của cô Liên đi là: 30 (giờ). x − 3 Vì Bác Hiệp đến tỉnh trước cô Liên nửa giờ.Ta có pt: 30 30 1 30.2x − 30.2.( x − 3) = x ( x − 3) −= xx− 32 xx2 −3 − 180 = 0 =( −3) 2 + 4.180 = 729 Vì 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: =727 = 27 3+ 27 x ==15 (Tmđk) 1 2 3− 27 (Ktmđk) x2 = = −12 Vậy vận tốc của bác Hiệp là:15 (km/h). 2 vận tốc của cô Liên là:15-2=13 (km/h)
- Bài 47: - Phân tích bài toán: Gọi vận tốc của cano khi nước yên lặng là :x (km/h) Quãng đường Vận tốc Thời gian Xuôi dòng 30 Ngược dòng 30 Vì Tổng thời gian = thời gian đi+ thời gian nghỉ+ thời gian về. Ta có phương trình:
- Bài 52: Giải: Gọi vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là: x (km/h), x>3 Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: x+3 (km/h) Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là: (km/h) Thời gian của ca nô khi xuôi dòng là: Thời gian của ca nô khi ngược dòng là: Thời gian của ca nô khi nghỉ là: Vì tổng thời gian của ca nô là: 6 (giờ)ta có phương trình: = Vì 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: = (Tmđk) x1 = x2 = (Ktmđk) Vậy vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là: (km/h).
- Bài 52: Giải: Gọi vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là: x (km/h), x>3 Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: x+3 (km/h) Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là: x-3(km/h) 30 Thời gian của ca nô khi xuôi dòng là: x + 3 30 Thời gian của ca nô khi ngược dòng là: x − 3 2 Thời gian của ca nô khi nghỉ là: 40' = Vì tổng thời gian của ca nô là: 6 (giờ)ta có phương trình: 3 30 30 2 + + =6 4xx2 − 45 − 36 = 0 xx+−3 3 3 =( −45)2 + 4.4.36 = 2601 =61 Vì 0 45+ 51 x ==12 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 1 8 (Tmđk) 45− 51 4 x = = − (Ktmđk) 2 85 Vậy vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là: 12 (km/h).
- 2.Dạng toán có liên quan hình học. Bài 46: - Phân tích bài toán: Chiều dài Chiều rộng Diện tích Lúc đầu: x 240 240 x 240 240 Sau khi thay đổi x-4 + 3 x Vì diện tích mảnh đất không đổi Ta có phương trình: 240 (x − 4)( + 3) = 240 x
- Bài 46: Giải : Gọi chiều dàicủa mảnh đất là x ( m ) , ( x > 0 ) Chiều rộngcủa mảnh đất là : ( m ) Nếu tăng 3m thì chiều rộngcủa mảnh đất là : ( m ) Nếu giảm 4m thì chiều dài của mảnh đất là : ( m ) Vì sau khi thay đổi diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là 240m2 nên ta có pt : Ta có : =' Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = x2 = Vậy chiều dàicủa mảnh đất là m Chiều rộng của mảnh đất là m.
- Bài 46: Giải : Gọi chiều dàicủa mảnh đất là x ( m ) , ( x > 0 ) Chiều rộngcủa mảnh đất là : 240 ( m ) x 240 + 3 Nếu tăng 3m thì chiều rộngcủa mảnh đất là : x ( m ) Nếu giảm 4m thì chiều dài của mảnh đất là : x-4 ( m ) Vì sau khi thay đổi diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là 240m2 nên ta có pt : 240 960 (xx− 4)( + 3) = 240 240 + 3 − − 12 = 240 xx 320 x − −4 = 0 x2 − 4 x − 320 = 0 x Ta có : ' = (2) −2 + 320 = 324 0. ' = 18 (tmđk) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 =2 + 18 = 20 ( loại ) x2 =2 − 18 = − 16 Vậy chiều dàicủa mảnh đất là 20 m Chiều rộng của mảnh đất là 240/20=12 m.
- 2.Dạng toán có liên quan hình học. Bài 48: - Phân tích bài toán: Chiều rộng Chiều dài Chiều cao Hình chữ nhật Hình hộp chữ nhật Vì dung tích hình hộp chữ nhật là 1500 Ta có phương trình:
- Bài 48: Giải : Gọi chiều rộngcủa miếng tôn là x ( dm ) , ( x > 0 ) Chiều dài của miếng tôn là : ( dm ) Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là : (d m ) Chiều dài của hình hộp chữ nhật là : (d m ) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là : 5 (d m ) Vì thể tích của hình hộp chữ nhật là 1500 dm3 nên ta có pt : Ta có : = = Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = x2 = Vậy chiều rộng của miếng tôn là : . dm Chiều dài của miếng tôn là : dm.
- 3.Dạng toán cùng làm chung công việc. Bài 49: - Phân tích bài toán: Số ngày mỗi đội làm một Một ngày làm 4 ngày làm được mình thì xong được số phần cv số phần cv cv Đội 1 Đội 2 Vì 4 ngày hai đội làm xong công việc, Ta có phương trình:
- Bài 49: Gọi thời gian đội 1 hoàn thành công việc một mình là: x (ngày) Thời gian đội 2 hoàn thành công việc một mình là: x+6 (ngày) Một ngày Đội 1 làm được : (cv) Một ngày Đội 2 làm được : (cv) Một ngày hai đội làm được : (cv) 4 ngày hai đội làm được : (cv) Vì 4 ngày hai đội làm xong công việc, ta có pt : Ta có : = = Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = x2 = Vậy thời gian đội 1 hoàn thành công việc một mình là: (ngày) Thời gian đội 2 hoàn thành công việc một mình là: (ngày)
- Hướng dẫn học ở nhà • Ôn tập lý thuyết chương • Làm bài tập ôn tập . • Chuẩn bị kiểm tra.
- Bài 49: Gọi thời gian đội 1 hoàn thành công việc một mình là: x (ngày) Thời gian đội 2 hoàn thành công việc một mình là: x+6 (ngày) 1 Một ngày Đội 1 làm được : (cv) x 1 Một ngày Đội 2 làm được : (cv) 11 x + 6 Một ngày hai đội làm được : + (cv) xx+ 6 11 Vì 4 ngày hai đội làm xong công việc, ta có pt : 4.( += ) 1 2 xx+ 6 Ta có : xx−2 − 24 = 0 =' 25 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 =1 + 5 = 6 x2 =1 − 5 = − 4 Vậy thời gian đội 1 hoàn thành công việc một mình là: 6 (ngày) Thời gian đội 2 hoàn thành công việc một mình là: 6+6=12 (ngày)