Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Hàm số bậc nhất - Nguyễn Mạnh Tiến
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Hàm số bậc nhất - Nguyễn Mạnh Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_9_tiet_21_ham_so_bac_nhat_nguyen_manh_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 21: Hàm số bậc nhất - Nguyễn Mạnh Tiến
- TRƯỜNG TH&THCS KỲ NAM – THỊ XÃ KỲ ANH – HÀ TĨNH Giỏo viờn: Nguyễn Mạnh Tiến TỔ: TỰ NHIấN
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Hóy nờu khỏi niệm hàm số? Cho vớ dụ về hàm số được cho bởi cụng thức. 2) Điền vào chỗ trống: Cho hàm số y = f(x) xỏc định với x R, Với x1, x2 R Nếu x1 f(x2) thỡ hàm số y = f(x) . Nghịch biến trờn R.
- a) Bài toỏn: Một xe ụ tụ chở khỏch đi từ bến xe nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bỡnh 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ụ tụ đú cỏch trung tõm Hà Nội bao nhiờu kilụmột? Biết rằng bến xe phớa nam cỏch trung tõm Hà Nội 8km. TT Hà Nội Bến xe Huế 8km ?1 Hóy điền vào chỗ trống ( ) cho đỳng. Sau 1 giờ, ụtụ đi được 50 (km) Sau t giờ, ụtụ đi được 50 t (km) Sau t giờ, ụtụ cỏch trung tõm Hà Nội là: s= 50 t + 8
- ?2 Tớnh cỏc giỏ trị tương ứng của s khi cho t lấy cỏc giỏ trị như bảng sau. Và giải thớch tại sao đại lượng s là hàm số của t? t 1 2 3 4 s = 50t + 8 58 108 158 208 ys = 50a xt+b8 (a≠0) là hàm số bậc nhất
- b) Định nghĩa Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi cụng thức y = ax + b Trong đú a, b là cỏc số cho trước và a ≠ 0 . Chỳ ý: Khi b=0, hàm số cú dạng y = ax (đó học ở lớp 7) .
- Trường hợp a > 0: Hàm số đồng biến Vớ dụ: y = f(x) = 3x +1 Xỏc định với mọi giỏ trị x thuộc R x1 x < x2 -5 -4 -1 0 1 2 3 f(x)=3x+1 -14 -11 -2 1 4 7 10 f(x1) < f(x2) Chứng minh Hàm số y = f(x) = 3x + 1 luụn xỏc định với mọi giỏ trị của x thuộc R vỡ biểu thức 3x + 1 luụn xỏc định với mọi giỏ trị của x thuộc R. Khi lấy x1< x2 hay x1 –x2 < 0 ta cú: f(x1) - f(x2) = (3x1 + 1) - (3x2 + 1) = 3x1 – 3x2 = 3(x1 – x2) < 0 hay f(x1)< f(x2)
- Trường hợp a f(x2) 16 13 4 1 -2 -5 -8
- Tổng quát Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau: a) Đồng biến trên R, khi a>0 b)Nghịch biến trên R, khi a<0
- ?4 Cho vớ dụ về hàm số bậc nhất trong cỏc trường hợp sau: Hàm số đồng biến. Hàm số nghịch biến
- NGễI SAO MAY MẮN 1 2 3 5 4 6
- Bài tập: Trong cỏc hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hóy xỏc định hệ số a, b của chỳng? Hàm số Hàm số bậc nhất Hệ số a Hệ số b (nếu m ≠ 0)
- Bài tập 2: Trong cỏc hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hóy xỏc định hệ số a, b của chỳng? Hàm số Hàm số Hệ số Hệ số Tớnh đồng biến, bậc nhất a b nghịch biến Nghịch biến Đồng biến Đồng biến nếu m>0 (nếu m ≠ 0) Nghịch biến nếu m<0
- Bài tập 3: Điền “x” vào ụ trống tương ứng với khẳng định đỳng hoặc sai . Khẳng định Đ S y = 5–3x là hàm số bậc nhất a = 5, b = -3 x y = (m+2)x – 7 là hàm số bậc nhất với x y = – x + 3 là hàm số nghịch biến trờn R x y = (m+2)x – 7 đồng biến nếu m < -2 x
- Hàm số y = mx + 5 ( m là tham số) là hàm số bậc nhất khi: Hết 10giờ385216974
- Cho hàm số bậc nhất y = 3 - 7x. Khi đú giỏ trị của a; b là: A a = 3; b = 7 a = 3; b = -7 B C a = -7; b = 3 A = -7; b = -3 D ĐA
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ n Học thuộc định nghĩa và tớnh chất của hàm số bậc nhất. n Bài tập về nhà: 9; 13 SGK tr48 và 6; 8 tr 57 SBT.
- Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, công tác tốt Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi