Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 47: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) - Trường THCS Quảng Lãng

ppt 25 trang buihaixuan21 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 47: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) - Trường THCS Quảng Lãng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_47_ham_so_y_ax2_a_0_truong_thcs.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 47: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) - Trường THCS Quảng Lãng

  1. Trường THCS Quảng Lãng
  2. NHẮC LẠI KIẾN THỨC 1) Hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng của y cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng của y cũng giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến 2) Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R + Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến + Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến
  3. Chương IV : HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN * HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) * PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN * NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
  4. Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) 1. Ví dụ mở đầu: Tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da (Pisa), ở I- ta-li-a, Ga-li-lê (G. Gallilei) đã thả hai quả cầu bằng chì cĩ trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Ơng khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (khơng kể đến sức cản của khơng khí), vận tốc của nĩ tăng dần và khơng phụ thuộc vào trọng lượng của vật. Quãng đường chuyển động s của nĩ được biểu diễn gần đúng bởi cơng thức: • s = 5t2 trong đĩ t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét.
  5. Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) 1. Ví dụ mở đầu: Xét cơng thức tính quãng đường s = 5t2 ? Hãy điền các giá trị tương ứng của s vào bảng sau: t 1 2 3 4 s 5 20 45 80 Mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của s s là hàm số của t
  6. Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) 1. Ví dụ mở đầu: Trong các hàm số sau đây hàm số nào cĩ dạng y=ax2(a ≠ 0): 1. y = 5x2 ( a = 5 ) 2. y = a2x (biến x) 3. y= x2 ( a = ) 4. y = 5. y = ( a = ) 6. y = (m-1)x2 (biến x) (a = m – 1)
  7. Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) 1. Ví dụ mở đầu 2.Tính chất hàm số y=ax2 ( a ≠ 0 )
  8. Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) 1. Ví dụ mở đầu 2.Tính chất hàm số y=ax2 ( a ≠ 0 ) ?1. x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 18 8 18 y = 2x 8 2 0 2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = -2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18
  9. Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) 1. Ví dụ mở đầu 2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Xét hàm số: y = 2x2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 - Khi x tăng nhưng luơn luơn âm 2 y = 2x 18 8 2 0 2 8 18 thì giá trị tương ứng của y giảm - Khi x tăng nhưng luơn luơn x 0 dương thì giá trị tương ứng của HS nghịch biến HS đồng biến y tăng Xét hàm số: y = - 2x2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 - Khi x tăng nhưng luơn luơn âm y = -2x2 thì giá trị tương ứng của y tăng -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 - Khi x tăng nhưng luơn luơn x 0 dương thì giá trị tương ứng của HS đồng biến HS nghịch biến y giảm Hãy nhận xét hàm số y = ax2 xác định với mọi x thuộc R nghịch biến khi nào và đồng biến khi nào ?
  10. Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) Hàm số Hệ số a Đồng biến Nghịch khi biến khi 1) y = 5x2 a = 5 x > 0 x 0 3) y = a = x 0 4) y = (m-1)x 2 m > 1, x > 0 m > 1, x 0
  11. Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) Hàm số y = ax + b ( ) Hàm số y = ax2 ( ) + Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến + Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0 + Nếu a 0
  12. Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) 1. Ví dụ mở đầu 2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) 2 ?3 Đối với hàm số y = 2x x -3 -2 -1 0 1 2 3 khi x 0 giá trị của y dương y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 hay âm ? Khi x = 0 thì sao ? Khi giá trị của y luơn dương. Khi x = 0 thì y = 0 2 ? Đối với hàm số y = -2x x -3 -2 -1 0 1 2 3 khi x 0 giá trị của y dương hay âm ? Khi x = 0 thì sao ? y = -2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 12 Khi giá trị của y luơn âm. Khi x = 0 thì y = 0 Nhận xét: + Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi ; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0 + Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi ; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0
  13. Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) 1. Ví dụ mở đầu 2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) ?4 Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào ơ trống ; kiểm nghiệm lại nhận xét nĩi trên x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 0 2 12 x -3 -2 -1 0 1 2 3 -2 0 -2
  14. Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) Củng cố: Qua bài học hơm nay cần ghi nhớ những vấn đề gì?
  15. Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) Bài tập: Cho hàm số y = (2 – m) x2 (với m 2). Xác định m để: a) Hàm số đồng biến với mọi x > 0 b) y = 0 là GTLN của hàm số tại x = 0
  16. Nội dung: Gồm 4 bức tranh về 4 thành viên trong gia đình: Ơng, bà, cha, mẹ. Sau mỗi bức tranh ẩn chứa một câu hỏi về tốn học. Nhiệm vụ chúng ta là phải trả lời đúng các câu hỏi đĩ. Sau khi mở hết 4 bức tranh ta được 6 chữ cái, nếu ghép chúng lại hợp lý ta sẽ được KHO BÁU.
  17. Ơng Bà Cha Mẹ
  18. Ga-li-lê (G.Gallile: 1564 – 1642), nhà thiên văn học, nhà triết học người Italia đã làm những thí nghiệm đo vận tốc vật rơi. Ơng đã chứng minh được rằng vận tốc của vật rơi khơng phụ thuộc vào trọngVẬT lượng của nĩ (nếu khơngRƠI kể đến sức cản của khơng khí), quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phương của thời gian và ơng cũng là người đã làm ra kính thiên văn để quan sát bầu trời.
  19. 100123456789 Cho hàm số y = 2016x2 cĩ: A. GTLN là y = 0 khi x = 0 B. GTNN là y = 0 khi x = 0
  20. 100123456789 Hàm số y = - 2016 x2 nghịch biến khi ? A. x > 0 B. x < 0
  21. 100123456789 Hàm số y = 2016x2 , đồng biến khi: A. x > 0 B. x < 0 C. x R
  22. 100123456789 Phát biểu nào sau đây là đúng ? Hàm số y = ax2 (a 0) ta cĩ : A. Đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x 0, nghịch biến khi a 0, nghịch biến khi a.x < 0
  23. CƠNG VIỆC VỀ NHÀ - Học tính chất và nhận xét của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) - Làm bài 1, 2 ,3 SGK trang 31 bài 2 SBT trang 36 - Đọc “Cĩ thể em chưa biết ?” và “Bài đọc thêm” trang 31-32. - Chuẩn bị bài học tiết sau: Luyện tập
  24. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Hướng dẫn: • Bài 2: Một vật rơi ở độ a) Tính h1 , h2 cao so với mặt đất là Ta cĩ s = 4t2 100 m. Quãng đường t1 = 1 s1 = ? h1 = h – s1 chuyển động s ( mét ) s1 của vật rơi phụ thuộc t2 = 2 s2 = ? h2 = h – s2 vào thời gian t ( giây ) h = 100 m s2 bởi cơng thức : s = 4t2 . • a) Sau 1 giây , vật này cách mặt đất bao nhiêu S = 4t2 mét? Tương tự , sau 2 h1 giây ? • b) Hỏi sau bao lâu vật h2 này tiếp đất ?
  25. ƠN CÁC THẦY CƠ XIN CHÂN THÀNH CẢMĐÃ VỀ DỰ TIẾT DẠY HƠM NAY CÙNG CÁC EM HỌC SINH l THE ENDBÀI HỌC HƠM NAY KẾT THÚC TẠI ĐÂY Chân thành cảmơn các thầy, cơ giáo ! 11