Bài giảng Giáo dục công dân 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

ppt 44 trang Hải Phong 17/07/2023 1730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_7_bai_15_bao_ve_di_san_van_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

  1. BÀI 15
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy cho biết, di sản văn hóa là gì?Có mấy loại di sản văn hóa?
  3. BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA QUAN HỌ BẮC NINH Hát quan họ là loại di dản văn hóa gì? Di dản văn hóa phi vật thể
  4. CÁ NHÂN SUY NGHĨ CẶP ĐÔI CHIA SẺ Ngoài hát quan họ ra, em hãy nêu 3 di sản văn hóa phi vật thể mà em biết ở nước ta?
  5. Nhã nhạc cung đình Huế. Unesco công nhận năm 2003
  6. CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
  7. ĐỜN CA TÀI TỬ
  8. CÁ NHÂN SUY NGHĨ CẶP ĐÔI CHIA SẺ Kể tên 3 di tích lịch sử, 3 danh lam thắng cảnh mà em biết ở nước ta.
  9. Bµi 15:B¶o vÖ di s¶n v¨n hãa BẾN NHÀ RỒNG
  10. DI TÍCH CÁCH MẠNG ĐỊAQUỐC ĐẠO CỦ TỬ CHI GIÁM QuầnBIA TIẾNthể Di SĨ tích Cố đô Huế
  11. Hồ Gươm-Hà Nội
  12. - Địa đạo Củ Chi - Cố đô Huế - Phố cổ Hội An - Bến Nhà Rồng - Hồm Gươm - Bia tiến sĩ Quốc Tử Giám Thành Cổ Loa - Thành cổ Loa Những di tích lịch sử cho chúng ta biết điều gì? => Di sản văn hóa vật thể có giá trị về lịch sử phản ánh quá trình phát triển của lịch sử dân tộc và công đức của tổ tiên trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  13. BIỂN VŨNG TÀU VỊNH HẠ LONG
  14. Danh lam thắng cảnh có giá trị về mặt nào? Kinh tế văn hóa Danh lam thắng cảnh có ý nghĩa kinh tế không nhỏ. Ở nước ta du lịch đã trở thành kinh tế có thu nhập cao, thu hút được rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước ở nhiều mặt khác nhau như du lịch biển, đảo, hang động,khu vui chơi, tín ngưỡng,sinh thái được gọi là kinh tế công nghiệp không khói
  15. Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh được gọi là di dản văn hóa gì? Ở Việt Nam chúng ta có mấy loại di sản văn hóa? Di dản văn hóa là gì của dân tộc ta? Di sản văn hóa còn thể hiện điều gì?
  16. BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa: a. Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam: - Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc: + Nói lên truyền thống dân tộc. + Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trong các lĩnh vực.
  17. BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa: a. Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam: - Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc: - Các thế hệ sau có thể tiếp thu, kế thừa truyền thống, kinh nghiệm đó để phát triển nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc.
  18. BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa : a. Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam : b. Đối với thế giới : - Di sản văn hóa của Việt Nam đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới. - Một số di sản văn hóa của Việt Nam được công nhận là di sản văn hóa thế giới để được tôn vinh, giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại.
  19. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng cộng sản Việt Nam đã vạch ra phương hướng cho ngành Văn hoá: "Bảo vệ tốt các di tích lịch sử ", đặc biệt Nghị quyết trung ương V khoá VIII và Thông báo kết luận Hội nghị 10 khoá IX của Ban chấp hành trung ương xác định nhiệm vụ chiến lược: " xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ". Đó là nhiệm vụ trọng tâm của ngành Văn hoá, đồng thời đó cũng là mục tiêu chiến lược quốc gia.
  20. Nêu những di sản văn hóa của Việt Nam được công nhận là di sản văn hóa thế giới?
  21. DI SẢN VĂN HOÁ Ở NƯỚC TA ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI: 1/ Quần thể di tích Cố Đô Huế 1993 2/ Vịnh Hạ Long 1994 3/ Khu đền tháp Mỹ Sơn 1999 4/ Phố cổ Hội An 1999 5/ Vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng 2003 6/ Nhã nhạc cung đình Huế 2003 7/ Cồng Chiêng Tây Nguyên 2005 8/Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 2012 9/ Đờn ca tài tử 2013
  22. Nhà hát opera Sydney (Australia) Khu khảo cổ ở Samarra (Irac) Thành phố Corfu của Hy Lạp Thành phố Pháp Bordeaux
  23. Đấu trường La Mã. (ý) Kim tự tháp Giza (Ai cập) Vạn lý Trường Thành. (Trung Quốc) Đền Taj Mahal (ấn độ)
  24. Trích đoạn mở đầu luật Di sản văn hóa (29/6/2001) “Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.”
  25. BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa: 3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa:
  26. Ở Huyện Cần Đước tỉnh Long An có nhà trăm cột thuộc sở hữu cá nhân được công nhận là di sản văn hóa. Ở Bạc Liêu có nhà của công tử Bạc Liêu thuộc sở hữu cá nhân được công nhận là di sản văn hóa. Đối với những di sản này Nhà nước làm gì? Chủ sở hữu cần phải làm gì?
  27. BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa: 3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa: -Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa. -Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
  28. Trích Điều 9 – Luật Di sản văn hóa (năm 2001) : 1. 2. Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa. Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
  29. Điều 13 – Luật Di sản văn hóa (năm 2001) Nghiêm cấm các hành vi sau đây: 1. Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa; 2. Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa; 3. Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trái phép; lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; 4. Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài. 5. Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
  30. BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 2) 3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa : - Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa. Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. - Nghiêm cấm các hành vi: + Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hóa. + Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh. + Mua bán trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật
  31. SẮM VAI Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
  32. Chúng ta phải làm gì đối với các di sản văn hóa? a. Phải kế thừa, bảo vệ. b. Phải tiếp thu, kế thừa, bảo vệ và phát triển. c. Phải tiếp thu và phát triển. d. Hiện đại hóa.
  33. Chúng ta phải xây dựng nền văn hóa Việt Nam theo định hướng nào? a. Tiến bộ, hiện đại. b. Mang đậm bản sắc dân tộc. c. Tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc. d. Hiện đại hóa.
  34. Những di sản văn hóa của Việt Nam được công nhận là di sản văn hóa của thế giới nhằm mục đích gì? a. Để được tôn vinh, giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại. b. Để được bảo vệ c. Để được tôn vinh như là những tài sản quý giá của nhân loại. d.Cần được lưu truyền
  35. Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa? • Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa địa phương. • Đi thăm quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa. • Không vứt rác bừa bãi. • Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật, • Tham gia các lễ hội truyền thống.
  36. Em hãy sắp xếp các di sản văn hoá vật thể theo thứ tự sau Di sản văn hoá Di tích lịch sử - Danh lam thắng thế gới văn hoá cảnh BẾN NHÀ RỒNG ĐỘNG PHONG NHA HỒ GƯƠM SA PA VỊNH HẠ LONG
  37. Hoạt động tìm tòi, mở rộng -Tiếp tục sưu tầm các tranh, ảnh, tư liệu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hóa, (trong nước và thế giới) - Học bài, làm các BT còn lại trong SGK - xem lại các bài đã học ở học kì II tiết sau ôn tập