Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS - Huỳnh Thị Nhanh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS - Huỳnh Thị Nhanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_8_bai_14_phong_chong_nhiem_hivai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS - Huỳnh Thị Nhanh
- PHỊNG GD & ĐT CHÂU PHÚ Trường THCS Khánh Hịa TỔ : ĐỊA -SỬ - GDCD Bộ môn: GDCD Khối: 8 GV:HUỲNH THỊ NHANH
- Kiểm tra bài cũ Câu1/ Cơng dân, học sinh phải làm gì để phịng, chống tệ nạn xã hội? Câu 2/ Bài tập xác định đúng, sai:
- Nội dung Đúng Sai 1/ Ba tệ nạn xã hội nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma túy & mại dâm X 2/ Dùng thử ma túy 1 lần thì khơng bị nghiện. X 3/ Chỉ cĩ người lớn mới bị sa vào tệ nạn xã hội. X 4/ Khi mắc tệ nạn xã hội chắc chắn sẽ làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. X 5/ Pháp luật nước ta khơng bắt buộc người nghiện ma túy phải đi cai nghiện. X
- HIV LÀ GÌ ? HIV là một loại vi rút rất nhỏ khơng thể nhìn thấy bằng mắt thường. Khi vào cơ thể người HIV tấn cơng vào các tế bào bạch cầu cĩ tên là CD4 làm giảm khả năng miễn dịch –làm giảm khả năng chống lại bệnh tật của cơ thể và dễ cĩ nguy cơ Virút HIV dưới kính hiển vi nhiễm các căn bệnh khác .
- BỆNH NHÂN AIDS GIAI ĐOẠN CUỐI
- NHỮNG BỆNH NHÂN AIDS TRONG GIAI ĐOẠN CUỐI
- *Thơng tin: * Cứ mỗi ngày trơi qua, trên thế giới lại cĩ thêm hàng chục ngàn người bị nhiễm HIV * Ở Việt Nam, tính đến 01/2018 đã cĩ : - Số trường hợp nhiễm HIV hiện cịn sống: 209.450 người (trong đĩ cĩ 90.100 trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS) - Số người tử vong do HIV/AIDS: 94.620 trường hợp. (Theo UBQG về phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam)
- 1/ Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS: Huỷ hoại sức khoẻ, tính mạng Hãy cho biết tính chất con người; phá vỡ hạnh phúc nguy hiểm của HIV/AIDS gia đình; huỷ hoại tương lai, đối với cá nhân, gia đình nịi giống của dân tộc; ảnh & xã hội? hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội của đất nước.
- Bài 14 PHỊNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS I./ ĐẶT VẤN ĐỀ II./ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS? */ Luật Phịng, chống vi-rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) năm 2006. Điều 15. Phịng, chống nhiễm HIV/AIDS trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (trích) 1. Cơ sở giáo dục cĩ trách nhiệm tổ chức giảng dạy cho học sinh, sinh viên, học viên về phịng, chống HIV/AIDS, lồng ghép với giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản và thực hiện các hoạt động phịng, chống HIV/AIDS khác trong cơ sở đĩ. */ Bộ luật Hình sự năm 1999 Điều 118. Tội cố ý truyền HIV cho người khác (trích) 1. Người nào cố ý truyền HIV cho người khác thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm
- Bài 14 PHỊNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS I./ ĐẶT VẤN ĐỀ II./ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS? 2. Để phịng, chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định:
- Thảo luận 2 phút: Em hãy sắp xếp các hành vi đã cho, sao cho phù hợp theo từng nhĩm: Nhĩm 1:Nhĩm khơng lây nhiễm HIV/AIDS Nhĩm 2: Nhĩm cĩ nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS Nhĩm 3: Nhĩm lây nhiễm HIV/AIDS
- 1. Quan hệ tình dục với người bị nhiễm 2. Uống chung ly nước với người bị nhiễm 3. Tiêm chích ma túy bằng kim tiêm chung. 4. Mẹ bị nhiễm truyền sang con. 5. Quan hệ tình dục bừa bãi. 6. Bị muỗi đốt. 7. Truyền máu của người bị nhiễm. 8. Xâm mình bằng dụng cụ chưa được sát trùng. 9. Dùng chung bể bơi với người bị nhiễm . 10. Bắt tay với người bị nhiễm. 11. Những người hành nghề mại dâm. 12. Dùng chung kim tiêm với người bị nhiễm.
- 1. Quan hệ tình dục với người bị nhiễm 2. Uống chung ly nước với người bị 3. Tiêm chích ma túy bằng kim tiêm chung. 4. Mẹ bị nhiễm truyền sang con. 5. Quan hệ tình dục bừa bãi. 6. Bị muỗi đốt. 7. Truyền máu của người bị nhiễm. 8. Xâm mình bằng dụng cụ chưa được sát trùng. 9. Dùng chung bể bơi với người bị nhiễm . 10. Bắt tay với người bị nhiễm. 11. Những người hành nghề mại dâm. 12. Dùng chung kim tiêm với người bị nhiễm.
- Nhóm không lây nhiễm: 2. Uống chung ly nước. 6. Bị muỗi đốt. 9. Dùng chung bể bơi với người bị nhiễm. 10. Bắt tay với người bị nhiễm.
- Nhóm nguy cơ lây nhiễm: 3. Tiêm chích ma túy bằng bơm, kim chung. 5. Quan hệ tình dục bừa bãi. 8. Xăm mình bằng dụng cụ chưa được sát trùng. 11. Những người hành nghề mại dâm .
- Nhóm lây nhiễm: 1. Quan hệ tình dục với người bị nhiễm. 4. Mẹ bị nhiễm truyền sang con. 7. Truyền máu của người bị nhiễm. 12. Dùng chung bơm, kim với người bị nhiễm.
- Nhĩm Nhĩm nguy Nhĩm lây khơng lây cơ lây nhiễm nhiễm nhiễm 2,6,9,10 3,5,8,11 1,4,7,12
- *Tĩm lại: Virut HIV lây truyền qua những con đường nào? - Virut HIV lây qua ba con đường: 1. Đường máu. 2. Quan hệ tình dục . 3. Từ mẹ truyền sang con.
- Bài 14 PHỊNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS I./ ĐẶT VẤN ĐỀ II./ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS: 2. Để phịng, chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định: 3. Các biện pháp phịng, chống nhiễm HIV/AIDS: Con đường lây truyền Cách phịng tránh -Đường máu. - Tránh tiếp xúc với máu của người bị nhiễm HIV/AIDS -Qua quan hệ tình dục - Khơng dùng chung bơm kim tiêm. - Từ mẹ sang con - Khơng quan hệ tình dục bừa bãi
- Qua các hình ảnh trên cho chúng ta bài học gì đối với bản thân?
- Bài 14 PHỊNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS I./ ĐẶT VẤN ĐỀ II./ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS 2. Để phịng, chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định: 3. Các biện pháp phịng, chống nhiễm HIV/AIDS
- BÀI TẬP 3. ( SGK/tr 40 ) HIV lây qua những con đường nào sau đây? a. Ho, hắt hơi b. Dùng chung bơm, kim tiêm c. Bắt tay với người bị nhiễm HIV d. Dùng chung nhà vệ sinh đ. Dùng chung cốc, bát đũa e. Quan hệ tình dục g. Truyền máu h. Muỗi đốt i. Mẹ truyền sang con
- BÀI TẬP Thảo luận cặp đơi (2 phút) 5. ( SGK/ tr 41 ) Hiền rủ Thủy đến nhà Huệ chơi nhân ngày sinh nhật của Huệ. Thủy nĩi: “Cậu khơng biết là chị của Huệ bị ốm à? Người ta nĩi chị ấy bị AIDS. Tớ sợ lắm, nhỡ bị lây thì chết, tớ khơng đến đâu!” Em cĩ đồng tình với Thủy khơng ? Vì sao? Nếu em là Hiền trong trường hợp đĩ, em sẽ làm gì?
- Hướng dẫn về nhà - Học bài - Làm bài tập 2, 6, 7 - Chuẩn bị trước bài 15. + Tìm hiểu phần đặt vấn đề + Trả lời các câu hỏi gợi ý + Tìm xem luật phịng cháy, chữa cháy.