Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_8_bai_18_quyen_khieu_nai_to_cao.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
- Câu 1: Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? Cho ví dụ?
- Em sẽ xử lí như thế nào trong tình huống sau: - Em biết được người cắt trộm dây điện cao thế ở khu vực em đang sống. - Bà Tư vay tiền của gia đình em đã quá hạn nhưng bà cứ dây dưa không chịu trả nợ.
- QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN Thế nào là quyền khiếu Cách thực hiện Trách nhiệm nại, tố cáo quyền khiếu của Nhà nước của công nại, tố cáo. và công dân. dân?
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Khi các tình huống dưới đây xảy ra, theo em nên xử lí thế nào? Tình Nội dung huống 1 Em nghi ngờ một địa điểm là =>Báo cho cơ quan chức năng Tố cáo nơi buôn bán, tiêm chích ma túy. để họ theoQuaTình dõi 3 tìnhhuống và xử huống lí.nào thựctrên, 2 Em biết người lấy cắp xe đạp =>Báo choem nhàhiện rút trường quyềnra bài hoặc khiếuhọc cơ gì? quan Tố cáo của bạn An cùng lớp. công an đểnại? họ xử Tình lí theo huống pháp luậtnào =>Khiếu nạithực với hiệncơ quan quyền nhà tốnước 3 Anh H bị giám đốc cho thôi việc Khiếu có thẩm quyền để bảocáo? vệ quyền, lợi nại mà không nêu rõ lý do. ích chính đáng của mình. Khi biết được cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước vi phạm pháp luật, làm thiệt hại đến lợi ích của mình hoặc nhà nước thì chúng ta phải khiếu nại hoặc tố cáo để bảo vệ lợi ích cho mình và tránh thiệt hại cho xã hội.
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân? a. Quyền khiếu nại:
- ĐềKhi nghị, nào yêu công cầu dânai giải thực quyết?Người hiện quyềnVấn khiếuthực đề gì hiện nại?? ? Quyền khiếu nại Đề nghị cơ quan, tổ chức, cá Công dân Khi quyền và nhân có thẩm quyền xem (Người bị xâm lợi ích hợp pháp xét lại các quyết định, hành phạm quyền lợi) của mình bị vi hoặc quyết định kỉ luật xâm phạm khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân? a. Quyền khiếu nại: Là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, hành vi hoặc quyết định kỉ luật khi có căn cứ cho rằng, quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
- •Một số trường hợp sử dụng quyền khiếu nại : - Khi bị cơ quan kỉ luật oan. - Khi không được nâng lương đúng kì hạn. - Khi không được bố trí việc làm theo đúng hợp đồng lao động đã kí.
- Khi phát hiện thấy Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với chị Bình vượt quá thẩm quyền, ông Ân ( hàng xóm nhà chị Bình) có quyền khiếu nại Quyết định trên của chủ tịch Ủy ban nhân dân quận không? Vì sao? Đáp án: Ông Ân không có quyền khiếu nại vì ông chỉ là hàng xóm và không có quyền lợi ích liên quan trực tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính của chủ tịch UBND quận.
- Đua xe trái phép Nữ sinh đánh nhau
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân? a. Quyền khiếu nại: b. Quyền tố cáo:
- Khi nào công Báo cho ai? dân có quyền Về vấn đề gì? Aitố thực cáo hiện ? ? Quyền tố cáo Công dân Báo cho cơ quan, tổ Khi biết về vụ việc vi ( tất cả mọi người) chức, cá nhân có thẩm phạm pháp luật gây thiệt quyền biết về một vụ hại đến lợi ích của Nhà việc vi phạm pháp luật. nước và của công dân.
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân? a. Quyền khiếu nại: b. Quyền tố cáo: Là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
- • Một số trường hợp sử dụng quyền tố cáo : - Giám đốc nhận hối lộ. - Cán bộ xã trù dập quần chúng nhân dân. -Hiện tượng đánh bài bạc, tiêm chích Ma tuý ở địa phương.
- Bµi tËp 1- SGK/52: T là học sinh chậm tiến, thường xuyên giao du với bọn xấu và bị chúng lôi kéo vào con đường hút chích. Có lần chúng bắt T phải lấy trộm tiền của các bạn cùng lớp để nộp cho chúng. Là bạn học cùng lớp với T, em sẽ làm gì để giúp bạn đỡ bạn? + Khuyên T nên lánh xa bọn xấu đó. + Tố cáo hành vi trên của bọn xấu đó với cơ quan công an để họ kịp thời ngăn chặn, xử lí. + T nên tập trung vào việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng để trở thành một con người có ích cho gia đình, xã hội.
- Hành vi nào sau đây cần tố cáo? Hành vi Tố cáo a. Tự ý chặt phá rừng của Nhà nước lấy gỗ bán b. Cô giáo chủ nhiệm tự ý đuổi học bạn Nam. c. Phát hiện ra ông A buôn bán chất nổ, pháo nổ. d. Ông Hoàng lấy tiền ủng hộ người nghèo sử dụng vào mục đích cá nhân. e. Hiện tượng đánh bạc ở địa phương. f. Bạn A muốn được phúc khảo lại bài thi.
- 1. Người thực hiện: a. Mọi công dân. b. Công dân có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. 2. Đối tượng: a.Các quyêt định, việc làm khi cho rằng trái pháp luật, xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình. b. Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, công dân, cơ quan, tổ chức. 3. Cơ sở: a. Tất cả các hành vi vi phạm pháp luật. b. Quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân người bị xâm hại. 4. Mục đích: a. Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người bị xâm hại. b. Phát giác, hạn chế, ngăn chặn mọi hành vi vi phạm pháp luật.
- Điền các dữ liệu cho sẵn dưới đây vào bảng sau (Cách điền: VD: 1a,3b.) 1. Người thực hiện: a. Mọi công dân. Khiếu Tố cáo b. Công dân có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm nại phạm. Người thực 2. Đối tượng: hiện (ai?) 1b 1a a.Các quyêt định, việc làm khi cho rằng trái pháp luật, xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình. Đối tượng b. Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi (Về vấn đề 2b 2a ích nhà nước, công dân, cơ quan, tổ chức. gì?) 3. Cơ sở: Cơ sở a. Tất cả các hành vi vi phạm pháp luật. (Vì sao?) 3b 3a b. Quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân người bị xâm hại. Mục đích 4. Mục đích: (Để làm gì?) 4a 4b a. Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người bị xâm hại. b Phát giác, hạn chế, ngăn chặn mọi hành vi vi phạm pháp luật.
- Phân biệt giữa khiếu nại và tố cáo Khiếu nại Tố cáo Người thực Công dân có quyền và lợi Bất cứ công dân nào. hiện ích bị xâm phạm. Hành vi vi phạm pháp luật Các quyết định, việc làm gây thiệt hại hoặc đe dọa khi cho rằng trái pháp luật, Đối tượng gây thiệt hại đến lợi ích của xâm phạm lợi ích hợp nhà nước, công dân, cơ pháp của mình. quan, tổ chức. Quyền, lợi ích hợp pháp Tất cả các hành vi vi phạm Cơ sở của bản thân khi bị xâm pháp luật. phạm. Khôi phục quyền và lợi ích Phát giác, hạn chế, ngăn Mục đích hợp pháp của người bị chặn mọi hành vi vi phạm xâm phạm. pháp luật.
- Điều 30 – Hiến pháp năm 2013 : 1. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan , tổ chức, các nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân. 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự theo quy định của pháp luật. 3.Nghiêm cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.
- Vì sao hiến pháp quy định công dân có quyền khiếu nại và tố cáo? - Để tạo cơ sở pháp lý cho công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khi bị xâm hại. Để ngăn ngừa và phòng chống tội phạm. - Tạo điều kiện cho công dân tham gia giám sát các hoạt động của cơ quan và cán bộ công chức nhà nước. - Là biện pháp để công dân đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức,cá nhân.
- Phát hiện ổ đánh bạc Phát hiện nơi tiêm chích ma túy Quan sát các hình ảnh trên, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Lờ đi coi như không biết vì sợ trả thù. B. Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cô giáo hay người có trách nhiệm biết. ĐÁP ÁN : B
- Trong những tình huống sau, tình huống nào công dân sử dụng quyền khiếu nại, quyền tố cáo? a. Phát hiện cơ sở sản xuất hàng kém chất lượng. => TỐ CÁO b. Ông A chưa nhận tiền đền bù đất vì thấy chưa thoả đáng. => KHIẾU NẠI
- Khi thấy có người lạ đột nhập vào nhà người khác, em sẽ làm gì? =>Tìm cách báo cho người trong nhà biết hoặc có thế báo cho người lớn biết để tố cáo với công an.
- Trên đường đi học về, em phát hiện có người đánh bắt cá bằng điện. Khi đó, em sẽ làm gì? =>Tìm cách tố cáo với công an.
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân? 2. Cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo + Trực tiếp Thực hiện + Gián tiếp qua gửi đơn quyền khiếu nại, tố cáo bằng cách nào?
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc o0o ĐƠN KHIẾU NẠI (HOẶC TỐ CÁO) (Về việc ) I Kính gửi: . (Tên cơ quan, tổ chức, cán bộ có thẩm quyền giải quyết) II. Lược ghi lý lịch người gửi đơn Tên tôi là: . sinh ngày .tháng .năm Thường trú tại: . Số passport (hộ chiếu) Ngày và nơi cấp: hiện đang (làm gì, ở đâu): III. Giải trình vụ việc (cần khiếu nại, tố cáo) Nêu tóm tắt sự việc xảy ra, ngắn gọn, đủ tình tiết. (Nếu quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm, bị giải quyết sau thì viết đơn khiếu nại). (Nếu người thực hiện hành vi phạm tội, hành vi xâm phạm quyền lợi của xã hội, của bản thân, của người xung quanh một cách sai pháp luật, trái với đạo đức xã hội thì nêu rõ tên là đơn tố cáo). IV. Nêu yêu cầu giải quyết khiếu nại, tố cáo - Đề ghị thẩm tra, xác minh (có thể giới thiệu tài liệu, chứng cứ, người biết việc làm chứng ). - Giải quyết lại theo đúng chính sách pháp luật, đúng quyền lợi hợp pháp. - Đề nghị áp dụng hình thức xử lí thích đáng đối với người bị khiếu nại, tố cáo. V. Lời cam đoan Tôi xin cam đoan trước cơ quan tổ chức, về nội dung khiếu nại (tố cáo) trên là đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm về nội dung đã khiếu nại (tố cáo). Mong quý cơ quan sớm xét và giải quyết để bảo vệ quyền lợi cho Xin chân thành cảm ơn quý cơ quan. , ngày . tháng năm . Người làm đơn (Ký tên và ghi rõ họ tên)
- Nêu trách nhiêm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo? • Trách nhiệm của nhà nước: Nghiêm cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác • Trách nhiệm công dân: trung thực, khách quan, thận trọng và đúng quy định
- Hướng dẫn HS tự học ở nhà + Học bài. + Làm bài tập + Đọc và tìm hiểu bài mới