Bài giảng Giáo dục công dân Khối 7 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo - Dương Lệ Thủy

ppt 35 trang Hải Phong 17/07/2023 1650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Khối 7 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo - Dương Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_7_bai_16_quyen_tu_do_tin_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Khối 7 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo - Dương Lệ Thủy

  1. Môn Giáo dục công dân lớp 7 DƯƠNG LỆ THỦY
  2. Sắp xếp các từ sau thành câu ca dao, tục ngữ 1. quét nhà 2.Bói 3. ra ma 4.ra rác 2-3-1-4 Bói ra ma quét nhà ra rác Em hiểu câu nói này như thế nào? Phê phán bói toán- Mê tín dị đoan- Đây có lòng tin, mà tin vào thầy bói ( tin mơ hồ, nhảm nhí) Ngoài ra còn tin vào ai nữa không? Chúng ta còn tin vào thần linh, thượng đế, chúa trời. Đó là Tín ngưỡng. Tin vào đức Phật, Chúa có tổ chức, có quan niệm giáo lí, hình thức lễ nghi . Đó là Tôn giáo.
  3. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO I. Tìm hiểu bài: Gia đình em, có thờ cúng gì không? Việc thờ cúng đó có ai bắt buộc không? Có ai qui định không? Chúng ta tin vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như thần linh, thượng đế, chúa trời. Tín ngưỡng
  4. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO I.Tìm hiểu bài: II. Nội dung bài học: 1.Khái niệm a. Tín ngưỡng Niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như thần linh, thượng đế, chúa trời. Ví dụ: Thờ ông thần tài, ông địa, ông thần nông, ông táo bà táo, thờ cúng ông bà, tổ tiên .
  5. Thần tài thần địa Đền thờ Vua Hùng Ông Táo
  6. thờ cúng tổ tiên
  7. Bài hát này nói về ai? Ngoài đạo Phật ra, em còn biết đạo gì nữa? Thông tin sự kiện
  8. Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam như thế nào? Kể tên một vài tôn giáo mà em biết? Địa phương ta có những tôn giáo nào? •Với khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Số tín đồ của các tôn giáo chiếm khoảng ¼ dân số cả nước.Có nhiều tôn giáo như:Phật giáo,Thiên chúa giáo, Cao đài, Hòa Hảo,Tin lành, Hồi Giáo Ở nước ta, đồng bào tôn giáo đã có những đóng góp gì?
  9. MỘT SỐ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Đạo Phật Đạo Cao Đài Đạo Hòa Hảo Đạo Thiên Chúa Đạo Hồi Đạo Tin Lành
  10. Đạo Phật là tôn giáo phổ biến nhất ở Việt Nam. Có hệ thống, tổ chức từ Trung ương đến địa phương.Người theo đạo Phật phải xuống tóc đi tu,phải ăn chay, tụng kinh niệm Phật. Đây là những quan niệm giáo lí. Đạo phật thờ Phật → gọi là sùng bái Phật. Thực hiện các nghi lễ cúng bái và thắp hương, đăc biệt trong những ngày rằm lớn như: 15/01, 15/7; 15/10. Nơi thờ tự gọi là Chùa. Trong năm có các ngày lễ lớn: Lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lễ Thượng Nguyên, . Đạo Phật thường khuyên con người làm điều lành tránh điều ác, hướng thiện, không được sát sinh, dạy con người sống hiếu nghĩa . Ở hiền gặp lành, có luật nhân quả.
  11. Đi lễ nhà thờ Đạo thiên chúa Đạo phật Đạo Cao Đài
  12. Đạo Đạo phật Thiên chúa Cao đài Người khởi Phật thích ca Chúa giê su xướng mâu ni Thờ Phật Chúa giê su Thiên nhãn(1 mắt) Nơi thờ tự Chùa Nhà thờ Thánh thất Quan niệm Ăn chay, tụng Kinh Ăn chay, tụng kinh kinh thực hiện các Cúng, bái, đốt Không đốt Cúng bái, đốt nghi lễ hương hương, rửa tội hương Ngày lễ Rằm lớn 15/1; Thứ 7, chủ 15/8 15/7; 15/10 nhật hàng tuần Lễ phật đản, lễ Noel: 24/12 vu lan Người chủ trì Sư Cha Chánh trị sự-đức chí tôn Có tổ chức, quan niệm, giáo lí, hình thức lễ nghi
  13. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO I.Tìm hiểu bài: II. Nội dung bài học: 1.Khái niệm a. Tín ngưỡng b. Tôn giáo (đạo) Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. Ví vụ:Đạo phật, đạo thiên chúa, đạo Cao Đài, đạo Tin Lành .
  14. Tín đồ tôn giáo trong đời sống thường ngày họ luôn mong muốn điều gì? Họ luôn mong muốn làm cho tốt đời đẹp đạo Đó cũng chính là ý nghĩa của tôn giáo ở nước ta.
  15. THẢO LUẬN NHÓM ( 3 PHÚT) Tôn giáo ở Việt Nam có những mặt tích cực gì? Tôn giáo ở Việt Nam còn tồn tại những mặt tiêu cực gì?
  16. MẶT TÍCH CỰC VÀ MẶT TIÊU CỰC CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VIỆT NAM Tích cực Tiêu cực - Đại đa số đồng bào các tôn - Do trình độ văn hoá thấp giáo là người lao động. nên còn mê tín và lạc hậu. - Có tinh thần yêu nước, - Dễ bị kích động và lợi dụng cộng đồng. vào mục đích xấu. - Góp nhiều công sức xây - Hành nghề mê tín. dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Thực hiện chính sách - Hoạt động trái pháp luật. pháp luật tốt. - Có hàng chục vạn thanh - Ảnh hưởng tới sức khoẻ, niên có đạo hi sinh trong tài sản công dân, tổn hại lợi chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. ích quốc gia.
  17. Clip trên cho chúng ta biết điều gì? Nêu một vài hình thức mê tín dị đoan mà em biết? Thế nào là mê tín dị đoan? Hậu quả như thế nào? Đối với mê tín dị đoan chúng ta phải làm gì?
  18. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO I.Tìm hiểu bài: II. Nội dung bài học: 1.Khái niệm a. Tín ngưỡng b. Tôn giáo (đạo) c. Mê tín dị đoan Là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên như coi tay, xem tướng, bói toán, chữa bệnh bằng phù phép. Hậu quả: tốn nhiều thời gian, tiền bạc, tài sản, ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí cả tín mạng . Cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.
  19. Lên đồng Hàng mã vàng mã Bói chỉ tay Đốt hàng mã vàng Chữa bệnh bằng bùa phép mã
  20. Xem bói Gọi hồn Đốt hàng mã quá nhiều
  21. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan? Giống: Đều có lòng tin Khác nhau: Tín ngưỡng Tôn giáo Mê tín dị đoan - Cá nhân - Tập thể Tin một cách mù - Không có -Có tổ chức, có quáng, nhảm nhí dẫn giáo lý. người đứng đầu đến mất lí trí, gây hậu quả xấu -Không cần - Có giáo lý và các hệ thống tổ nghi lễ sùng bái. chức.
  22. Đánh dÊu x vµo c¸c cét trong b¶ng sau ®Ó Bµi 1 ph©n biÖt c¸c hµnh vi. BiÓu hiÖn Tín T«n Mª tÝn Hµnh vi ngưỡng gi¸o Thắp hương Đền Hùng X §i lÔ nhµ thê X YÓm bïa X Thờ ông bà tổ tiên X Đi lễ chùa X
  23. Bµi 2 Cá nhân suy nghĩ cặp đôi chia sẻ 1.Hôm nay, An đốt nhan ông Địa cầu mong để ngày mai kiểm tra được 10 điểm, xong bạn An đi chơi không học bài Hái: Việc làm của bạn An thể hiện điều gì? Nếu là em, em sẽ làm gì? 2.Người có đạo là người có tính ngưỡng đúng hay sai? 3. Người có tính ngưỡng là người có đạo đúng hay sai?
  24. Tìm tòi mở rộng - Häc bµi ,làm bài tập còn lại sách giáo khoa - Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao nãi vÒ: Mª tÝn dÞ ®oan - Tìm thông tin về lễ Vu Lang - ChuÈn bÞ phÇn còn lại bµi häc: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo