Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 14, Tiết 23: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (Tiết 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 14, Tiết 23: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_14_tiet_23_thuc_hien_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 14, Tiết 23: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (Tiết 2)
- CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN LỚP HỌC TRỰC TUYẾN
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông? Theo em, nguyên nhân nào là phổ biến nhất? * Nguyên nhân + Do ý thức người tham gia giao thông kém . + Phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo mức độ an toàn. + Hệ thống đường xá chưa đáp ứng được như cầu đi lại của người tham gia giao thông. => Nguyên nhân chính - Sự thiếu hiểu biết của người tham gia giao thông (không học luật ) - Ý thức kém khi tham gia giao thông ( không tự giác chấp hành hệ thống tín hiệu giao thông ) Câu 2: Cần phải làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông? - Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông: + Hiệu lệnh người điều khiển giao thông + Đèn tín hiệu + Biển báo hiệu. + Vạch kẻ đường + Cọc tiêu, rào chắn.
- Bài 14 - Tiết 23: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 2. Nội dung bài học c. Một số quy định về đi đường *. Đối với người đi bộ:
- QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI ĐI BỘ KHI THAM GIA GIAO THÔNG
- Bài 14 - Tiết 23: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 2. Nội dung bài học c. Một số quy định về đi đường *. Đối với người đi bộ Theo quy SGK/T37 định của pháp luật thì người đi bộ phải đi như thế nào
- TÌNH HUỐNG Tan học, Hưng lái xe đạp lạng lách, đánh võng và có lúc còn thả cả hai tay. Vì không để ý nên Hưng đã vướng phải quang gánh của bác bán rau đang đi giữa lòng đường. ? Em có nhận xét gì về tình huống trên: Ai đúng, ai sai? - Trong tình huống trên cả Hưng và bác bán rau đều sai. + Hưng sai: vì đi xe đạp lạng lách, đánh võng có lúc còn thả cả hai tay. + Bác bán rau sai: vì bác bán rau đi giữa lòng đường.
- Bài 14 - Tiết 23: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 2. Nội dung bài học c. Một số quy định về đi đường *. Đối với người đi bộ *. Đối với người đi xe đạp SGK/T37 - Không đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh võng, không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác. - Không sử dụng xe kéo đẩy xe khác, k mang vác chở vật cồng kềnh, không buông cả hai tay, không đi xe bằng một bánh. - Trẻ em dưới 12 tuổi không đi xe đạp của người lớn. -Trẻ em dưới 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên mới được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50 cm3.
- Những điều người đi xe đạp nên và không nên Người đi xe đạp nên Người đi xe đạp không nên
- Bài 14 - Tiết 23: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 2. Nội dung bài học Luật giao c. Một số quy định về đi đường *. Đối với người đi bộ thông đường bộ quy định *. Đối với người đi xe đạp *. Quy định về an toàn đường sắt về an toàn SGK.T37 khi đi đường sắt như thế nào?
- Bài 14 - Tiết 23: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 2. Nội dung bài học c. Một số quy định về đi đường Theo em *. Đối với người đi bộ mọi người cùng thực hiện *. Đối với người đi xe đạp tốt luật an toàn *. Quy định về an toàn đường sắt giao thông sẽ d. Ý nghĩa mang lại ý nghĩa gì?
- Bài 14 - Tiết 23: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 2. Nội dung bài học Theo em c. Một số quy định về đi đường học sinh cần *. Đối với người đi bộ phải có trách *. Đối với người đi xe đạp nhiệm gì trong *. Quy định về an toàn đường sắt việc thực hiện d. Ý nghĩa trật tự an toàn e. Trách nhiệm của học sinh giao thông? HọcTự vàgiácthựchọchiệntậpđúng, tìmnhữnghiểu cácquykiếnđịnh của Luật giao thông. -thứcTuyênvề truyềnan toànvàgiaonhắcthôngnhở.mọi người cùng thực hiện những quy định của- TựLuậtgiácgiaochấpthônghành. hệ thống báo hiệu -vàLênquyánđịnh, tố cáovềnhữngan toànhànhgiaovithôngcố tình. vi phạm Luật giao thông. - Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia giao thông an toàn.
- Bài 14 - Tiết 23: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 2. Nội dung bài học c. Một số quy định về đi đường *. Đối với người đi bộ *. Đối với người đi xe đạp *. Quy định về an toàn đường sắt d. Ý nghĩa e. Trách nhiệm của học sinh 3. Bài tập
- Tình huống: Buổi sáng hôm nay khi đèo Lan đi học bằng xe máy, mẹ Lan đi vượt đèn đỏ qua ngã tư . Lan thấy vậy liền bảo: - Mẹ ơi mẹ vi phạm luật giao thông rồi ạ. - Mẹ Lan liền đáp: Nếu không con sẽ bị muộn học đấy! ? Nếu là Lan trong trường hợp này em sẽ làm gì? - Khuyên mẹ rằng: vượt đèn đỏ có thể gây tai nạn giao thông. - Nếu như vậy chúng ta nên dậy sớm hơn.
- BÀI TẬP Nối câu A và câu B sao cho phù hợp A B a. Biển báo cấm là 1. Đi trên lề đường b. Người đi bộ 2. 12 Km / giờ c. Người đi xe đạp 4. Biểu thị các điều cấm d. Tốc độ tối đa của xe 5. Không buông thả hai đạp tay
- Trò chơi “Ai giỏi hơn”
- Câu 1: Người bao nhiêu tuổi thì được điều khiển xe gắn máy với dung tích xi – lanh dưới 50cm3? A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
- Câu 2: Tại nơi đồng thời có biển báo/ đèn tín hiệu giao thông và người điều khiển giao thông thì chúng ta phải đi theo hiệu lệnh của: A. Tín hiệu giao thông B. Người điều khiển giao thông
- Câu 3:
- Câu 4: Trường hợp nào sau đây xe máy được chở 3 người? A. Chở người bệnh đi cấp cứu. B. Chở trẻ em dưới 15 tuổi. C. Chở cụ già.
- Câu 5:
- Câu 6: Biển báo nào sau đây cấm xe mô tô 2 bánh đi vào? 1 2 3
- Câu 7: Xe đạp dành cho trẻ em dưới 2 tuổi có kích thước đường kính là: A. Từ 70cm trở lên. B. Dưới 70cm C. Từ 65cm trở lên. D. Dưới 65cm
- Câu 8: độ tuổi được được lái các loại xe cơ giới là: A. Từ đủ 16 tuổi. B. Từ đủ 17 tuổi. C. Từ đủ 18 tuổi. D. Từ đủ 19 tuổi.
- - Học và nắm vững nội dung của bài - Làm hết các bài tập trong SGK, VBT - Đọc trước bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập - Tìm hiểu những tấm gương học tốt