Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân (Tiết 2)

pptx 38 trang Hải Phong 17/07/2023 1710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_15_quyen_va_nghia_vu_hoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân (Tiết 2)

  1. * Chào Mừng Qúy thầy Cô Đã Đến Dự Giờ lớp 6/8
  2. * BÀI 15:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP CỦA CÔNG DÂN (tiết 2)
  3. * Nội dung Đúng Sai 1/ Mọi công dân đều bình đẳng về cơ hội X học tập 2/Người già không được đi học X 3/ Mỗi người chỉ được học một ngành nghề. X 4/Có thể học bất kỳ ngành nghề nào thích X hợp với bản thân 5/ Häc díi bÊt k× h×nh thøc nµo X 6/ Có thể trốn học, bỏ tiết, nghỉ học lúc nào X mình muốn
  4. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP 2. Nội dung bài học: c. Vai trò của nhà nước, gia đình và xã hội * Nhà nước: Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. - Mở mang hệ thống trường lớp rộng khắp: + Tạo ra nhiều loại hình học tập: Vừa học vừa làm; học theo trường lớp; tự học; học ở lớp học tình thương + Mở ra nhiều loại hình trường lớp: Trường công lập; trường bán công; trường dân lập; trường tiểu học, THCS, THPT, cao đẳng, đại học, trường dạy nghề; TT giáo dục thường xuyên. - Miễn phí cho học sinh tiểu học - Quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn: Miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, cận nghèo =>Những quy định trên thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nước ta.
  5. Ông Lê Minh Thành, Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh Tây Ninh trao học bổng Mùa Xuân cho các em học sinh trường tiểu học Kim Đồng. (500000ñ/1HS)
  6. Trao học bổng học sinh nghèo vượt khó
  7. BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP II: Nội dung bài học: c. Vai trò của nhà nước, gia đình, nhà trường và và xã hội *Gia đình: Quan tâm, hỗ trợ việc học của con cháu *Nhà trường: - Hỗ trợ, quan tâm - Lập ban đại diện cha mẹ học sinh, vận động con em đi học. *Các tổ chức xã hội: Cấp học bổng cho học sinh nghèo vượt khó; tặng đồ dùng học tập cho học sinh nghèo, học sinh vùng khó khăn -Xây dựng trường -Lập hội khuyến học
  8. ? Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em được đến trường học tập? Phiếu học tập Gia đình Nhà trường Xã hội - Quan tâm - Hỗ trợ, quan tâm - Lập hội khuyến học. đến con em.- Lập ban đại diện - Xây dựng trường. cha mẹ học sinh, - Có chính sách hỗ trợ vận động con em các em có hoàn cảnh đi học. khó khăn.
  9. Bài tập nhanh. Những trẻ em khuyết tật như khiếm thị, khiếm thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ có quyền và nghĩa vụ học tập không? Những em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào? =>Những trẻ em khuyết tật như khiếm thị, khiếm thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập. Họ có thể học ở những trường mà Nhà nước dành riêng cho họ, như: trường khuyết tật, lớp học tình thương cho trẻ em cơ nhỡ
  10. BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP II: Nội dung bài học: 3: Trách nhiệm của nhà nước và xã hội 4. Trách nhiệm của công dân học sinh: - Có ý thức trong học tập. - Học tập chăm chỉ, tích cực - Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, tới đây là phổ cập THCS. - Nắm chắc các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân. - Thực hiện tốt các quy định về quyền và nghĩa vụ học tập. - Cần biết phê phán và tránh xa những biểu hiện chưa tốt trong học tập.
  11. Bài tập b: Em hãy nêu những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập? -Trạng nguyên Nguyễn Hiền; - Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí Trạng nguyên Nguyễn Hiền Thầy Nguyễn Ngọc Kí
  12. THẢO LUẬN NHÓM: Tình huống 1: Nam là một học sinh chăm ngoan, nhà em nghèo lắm, sau Nam còn có 2 em. Đang học lớp 6 thì mẹ mất, còn bố thì cũng đau ốm luôn. Nam phải nghỉ học để ở nhà lao động giúp bố và nuôi các em. Hỏi: Nếu là Nam trong hoàn cảnh đó em sẽ giải quyết như thế nào? -Ban ngày đi làm, tối học ở trung tâm giáo dục thường xuyên -Tạm nghỉ học một thời gian, khi đỡ khó khăn lại học tiếp -Học ở trường vừa học vừa làm -Tự học qua sách báo, qua bạn bè, qua cácphương tiện thông tin đại chúng -Học ở lớp học tình thương
  13. * Tìm những biểu hiện tốt và chưa tốt trong học tập của học sinh trường ta. BIỂU HIỆN TỐT BIỂU HIỆN CHƯA TỐT -Chăm chỉ, say mê học tập. -Lười học -Biết tự lực và có ước mơ, -Trốn học, bỏ tiết. ý chí vươn lên trong học -Thiếu trung thực trong tập học tập. -Học tập bằng bất cứ hình -Học để đối phó với cha thức nào. mẹ, thầy cô giáo -Tham gia thi Olympic -Không chú ý nghe giảng, Toán, Tiếng Anh trên mạng lười giơ tay phát biểu xây Internet. dựng bài. - -
  14. * Trò chơi: “ Ai nhanh hơn” Chủ đề: tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tập Thể lệ: Mỗi bạn sẽ ghi một câu ca dao hoặc tục ngữ hay danh ngôn nói về học tập vào giấy trong thời gian 3 phút. Tổ trưởng sẽ thu và đọc to cho cả lớp cùng nghe và ghi điểm, đội nào có số điểm nhiều nhất là đội thắng cuộc.
  15. * Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tập *Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. *Học thầy không tày học bạn. *Học ăn, học nói, học gói, học mở. *Dốt đến đâu, học lâu cũng biết. *Ăn vóc, học hay. *Không thầy đố mày làm nên *Học một, biết mười *Học đi đôi với hành *Học, học nữa, học mãi ( V.I.Lê-nin) *Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học (Ngạn ngữ Nga) *Tri thức là sức mạnh ( Ph. Bê-cơn) *Trong cách học, phải lấy tự học làm nòng cốt. ( Hồ Chí Minh) *
  16. Theo em, những biểu hiện trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập sau đây là đúng hay sai? Vì sao? a)Chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra không làm một việc gì. b) Chỉ học ở trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái. c) Ngoài giờ học ở trường,có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân- Biể thu ểhi. ện a và b là sai. Vì cần phải cân đối giữa nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác. - Biểu hiện c là đúng. Vì thể hiện được sự cân đối giữa nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác, phải có phương pháp học tập và rèn luyện thân thể hợp lí.
  17. Có kiến thức, có hiểu SƠ ĐỒ TƯ DUY biết,phát triển toàn diện, trở *Bản thân thành người có ích Xây dựng gia đình no 1.Ý nghĩa *Gia đình ấm, hạnh phúc Xây dựng đất nước giàu đẹp QUYỀN *Xã hội VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP Học không hạn chế a. Quyền Học bất kì ngành nghềnào Học bằng nhiều hìnhthức 2. Quy định PL về quyền và có thể học suốt đời và nghĩa vụ học tập b. Nghĩa vụ Hoàn thành bậc giáo dục phổ cập
  18. “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có trở nên vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em ” (Trích thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường) 24
  19. Ô CHỮ KÌ DIỆU Dựa vào phần gợi ý để giải đáp ô chữ.
  20. 1.Quyền và nghĩa vụ này gắn liền với học sinh 1 Ọ P 2 3 4
  21. 1.Quyền và nghĩa vụ này gắn liền với học sinh 1 H Ọ C T Ậ P 2 3 4
  22. 2. Nhà nước luôn tạo mọi điều kiện cho công dân được học tập, thể hiện tính gì? 1 H Ọ C T Ậ P 2 N Â Đ 3 4
  23. 2. Nhà nước ta luôn tạo điều kiện cho công dân được học tập, điều đó thể hiện tính gì? 1 H Ọ C T Ậ P 2 N H Â N Đ Ạ O 3 4
  24. 3. Đây là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta ? 1 H Ọ C T Ậ P 2 N H Â N Đ Ạ O 3 Ậ T Ể Ọ 4
  25. 3. Đây là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta 1 H Ọ C T Ậ P 2 N H Â N Đ Ạ O 3 B Ậ C T I Ể U H Ọ C 4
  26. 4. Đây là khoảng thời gian học sinh được nghỉ học 1 H Ọ C T Ậ P 2 N H Â N Đ Ạ O 3 B Ậ C T I Ể U H Ọ C 4 Ỉ
  27. 4. Đây là khoảng thời gian học sinh được nghỉ học 1 H Ọ C T Ậ P 2 N H Â N Đ Ạ O 3 B Ậ C T I Ể U H Ọ C 4 N G H Ỉ H È
  28. * Nhà nước ta thực hiện chính sách gì trong giáo dục? 1 H Ọ C T Ậ P 2 N H Â N Đ Ạ O 3 B Ậ C T I Ể U H Ọ C 4 N G H Ỉ H È
  29. 1 H Ọ C T Ậ P Ô 2 N H Â N Đ Ạ O G 3 B Ậ C T I Ể U H Ọ C Ằ N 4 N G H Ỉ H È
  30. Xin kính chào quý thầy giáo, cô giáo chú ý theo dõi. Chân thành cảm ơn HẸN GẶP LẠI GV: PHAN ANH VŨ
  31. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tâp. - Tìm những tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập. - Xem trước nội dung bài mới