Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15, Tiết 24: Quyền và nghĩa vụ học tập
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15, Tiết 24: Quyền và nghĩa vụ học tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_15_tiet_24_quyen_va_ng.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15, Tiết 24: Quyền và nghĩa vụ học tập
- CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN LỚP HỌC TRỰC TUYẾN
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Người đi bộ và người đi xe đạp phải chấp hành những qui định nào khi tham gia giao thông? ĐÁP ÁN * Đối với người đi bộ: - Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. - Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng. * Đối với người đi xe đạp: - Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác; không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác; không mang vác và chở vật cồng kềnh; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.
- ? Em có suy nghĩ gì khi quan sát bức tranh trên? Nguyên tổng bí thư Nông Đức Mạnh dự BÁC HỒ TỚI THĂM LỚP BÌNH lễ khai giảng tại trường THCS Giảng Võ DÂN HỌC VỤ - Hà Nội - Sự quan tâm của Bác, Đảng và Nhà nước đến việc học tập của công dân. - Vì sao Đảng và Nhà nước lại rất quan tâm đến việc học tập của công dân: Vì đó vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi công dân Việt Nam, đặc biệt là đối với trẻ em đang trong độ tuổi đi học
- Bài 15 - Tiết 24 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP 1. Truyện đọc: Tự đọc SGK:T39
- Bản đồ Quần đảo Cô Tô Cô Tô
- Bài 15 - Tiết 24 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP 1. Truyện đọc: Tự đọc SGK:T39 2. Nội dung bài học a. Ý nghĩa của việc học tập
- Theo em? Câu 1: Em đến Câu 1 => Học để có kiến thức, có công việc trường với mục đích ổn định, trở thành người có ích cho gia đình gì? và xã hội. Câu 2 => Nếu không đi học sẽ không biết Câu 2: Nếu không chữ, không có kiến thức, không hiểu biết, được hoc tập con cuộc sống sẽ gặp nhiều khó khăn. người sẽ như thế nào? Câu 3: Việc học tập Câu 3 => Việc học tập đối với mỗi người vô đối với mỗi người có cùng quan trọng ý nghĩa như thế nào? - Có học chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
- Bài 15 - Tiết 24 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP 1. Truyện đọc: Tự đọc SGK:T39 2. Nội dung bài học Theo em học tập có ý a. Ý nghĩa của việc học tập nghĩa như SGK/T40 thế nào? - Việc học tập đối với mỗi người vô cùng quan trọng - Học để có kiến thức, có kĩ năng, có hiểu biết - Học để phát triển toàn diện, để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. - Học để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan bác Hồ
- Bài 15 - Tiết 24 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP 1. Truyện đọc: Tự đọc SGK-T39 2. Nội dung bài học a. Ý nghĩa của việc học tập b. Quyền và nghĩa vụ học tập
- Hiến pháp 2013 - Học tập là quyền và nghĩa vụ, công dân có quyền học văn hóa và học bằng nhiều hình thức - Học tập là quyền và nghĩa vụ của mọi công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng ( trích điều 9 luật giáo dục)
- Tình huống “Bạn An là một học sinh giỏi, bỗng dưng nghỉ học. Cô giáo chủ nhiệm đến nhà thì thấy mẹ kế của bạn đang đánh và nguyển rủa bạn thậm tệ. Khi cô giáo hỏi lý do không cho bạn đi học thì được biết là nhà đang thiếu người phụ bán hàng”. ? Em có nhận xét gì về sự việc trên? => Mẹ bắt An nghỉ học là sai. Mẹ an không những không làm tròn trách nhiệm của mình mà còn vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập của An.
- Nhà nướcTheota đãem có nhữngnhữngquy ai có định nhưquyềnthế nào học về quyềntập và ? nghĩa vụ học tập? Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.
- Quyền học tập Nghĩa vụ học tập -Mọi công dân có thể học - Công dân từ 6 đến 14 không hạn chế từ bậc tuổi bắt buộc phải hoàn giáo dục giáo dục tiểu thành bậc giáo dục tiểu học, đại học sau đại học học. - Có thể học bất kì - Công dân từ 11 đến 18 nghành nghề nào thích tuổi phải hoàn thành bậc hợp với bản thân THCS, THPT - Tùy từ bậc giáo dục giáo dục tiểu học, đại học sau đại học.
- Bài 15 - Tiết 24 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP 1. Truyện đọc: Tự đọc SGK:T39 2. Nội dung bài học a. Ý nghĩa của việc học tập b. Quyền và nghĩa vụ học tập Học không hạn chế từ bậc tiểu học, đại học sau đại học . Quyền Học bất kì nghành nghề nào thích hợp với bản thân Học suốt đời Từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục Nghĩa vụ tiểu học. Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS, THPT
- Bài hát đó có tên là bài gì? Nội dung bài hát nói tới điều gì? - Bài hát: “Niềm vui của em’ - Nội dung bài hát là hình ảnh thật thơ mộng của các bạn nhỏ ở vùng cao đang cố gắng học tập để vươn tới một ngày mai tươi sáng hơn.
- Kể một số tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập và những hình thức học tập khác nhau? “Hiếm có chính khách nào của thế kỷ XX có thể sánh được với Hồ Chí Minh về trình độ học vấn, tầm hiểu biết rộng lớn và sự thông minh trong cuộc đời” BÁC LÀ TẤM GƯƠNG SÁNG, VỀ TINH THẦN TỰ HỌC
- Nguyễn Ngọc Kí Thầy Kí viết chữ Tấm gương sáng về học tập Thầy Kí sử dụng máy vi tính
- Nguyễn Hữu Hạnh (Định Quán - Đồng Nai)
- HỌC Ở TRƯỜNG, Ở LỚP
- TỰ HỌC
- HỌC TRỰC TUYẾN(ONLINE) TỰ HỌC
- Bài 15 - Tiết 24 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP 1. Truyện đọc: Tự đọc SGK:T39 2. Nội dung bài học a. Ý nghĩa của việc học tập b. Quyền và nghĩa vụ học tập c. Trách nhiệm của gia đình và nhà nước * Gia đình: phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập. * Nhà nước:Tự đọc SGK/T40
- Bài 15 - Tiết 24 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP 1. Truyện đọc: Tự đọc SGK:T39 2. Nội dung bài học a. Ý nghĩa của việc học tập b. Quyền và nghĩa vụ học tập c. Trách nhiệm của gia đình và nhà nước 3. Bài tập
- Đánh dấu x vào cột mà em cho là đúng nhất. x Quyền Nghĩa vụ học Nội dung (1) (2) tập (3) 1. Được đi học x 2. Học hành chăm chỉ x 3. Có thể học bất kì ngành nghề nào x 4. Phải tự học tập và có phương pháp học tập tốt x 5. Học nữa học mãi x 6. Học bất cứ hình thức nào x 7. Tự học x
- Câu hỏi 1 Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì? A.Vai trò của tự học B. Vai trò của tự nhận thức §¸p ¸n C. Vai trò của việc học D. Vai trò của cá nhân HÕt giê123456789 10s Home
- Câu hỏi 2 Những hành vi dưới đây là đúng hay sai đối với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập? A. Kiến nghị với nhà trường về các biện pháp để việc học tập của học sinh được tốt hơn. B. Chỉ học ở trường và tự học ở nhà, không chịu đi học thêm. C. Chỉ chăm chú vào học tập, không tham gia các hoạt động khác của trường. HÕt D. Tìm tòi, suy nghĩ để tìm ra cách học tốt giê123456789 10s §¸p ¸n Home
- Câu hỏi 3 Theo em, câu tục ngữ nào dưới đây nói vê ý nghĩa của việc học tập? 1. Đói cho sạch, rách cho thơm 2. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn 3. Có công mài sắt, có ngày nên kim 4. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. HÕt giê123456789 §¸p ¸n Home 10s
- Câu hỏi 4 Trẻ em ở độ tuổi nào thì bắt buộc hoàn thành chương trình Tiểu học A. 6 đến 15 tuổi B. 7 đến 15 tuổi §¸p ¸n C. 6 đến 14 tuổi D. 7 đến 14 tuổi HÕt giê123456789 10s Home
- Câu hỏi 5 Công bằng trong giáo dục được thể hiện ở nội dung nào sau đây ? A. Học sinh dân tộc Tày được đi học B. Bốn mươi tuổi vẫn được đi học. C. Nam và nữ đều được đi học như nhau. D. Cả A, B, C HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- Câu hỏi 6 Việc nào thể hiện sự không bình đẳng trong giáo dục? A. Tuyển thẳng học sinh giỏi vào trường Chuyên B. Không cho học sinh dân tộc thiểu số đi học. C. Cộng điểm cho con thương binh liệt sỹ. D. Tuyển thẳng học sinh đạt giải cao vào Đại học. HÕt giê123456789 10s §¸p ¸n Home
- Câu hỏi 7 Tấm gương tiêu biểu đại diện cho việc học suốt đời là ai? Hồ Chí Minh HÕt giê123456789 §¸p ¸n 10s Home
- Câu hỏi 8 Quyền học tập của công dân được thể hiện A. Mỗi người chỉ được học 1 ngành nghề mà mình chọn B. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập C. Có thể trốn học, bỏ học nếu mình không thích D. Người già không được đi học HÕt giê123456789 10s §¸p ¸n Home
- Câu hỏi 9 Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Nó giúp người ta tránh được hệ quả gì sau đây A. Làm giàu tri thức B. Phát triển toàn diện cá nhân C. Nghèo khổ không biết làm ăn D. Có hiểu biết HÕt giê123456789 10s §¸p ¸n Home
- 1. Học bài cũ, làm hết tất cả những bài tập trong SGK, VBT 2. Chuẩn bị trước bài 16 Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.