Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 3: Tiết kiệm

pptx 43 trang thanhhien97 5290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 3: Tiết kiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_3_tiet_kiem.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 3: Tiết kiệm

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Các câu thể hiện tính siêng năng, kiên trì? Câu ca dao vừa tìm khuyên ta điều gì? a) Kiến tha lâu cũng đầy tổ. b) Siêng làm thì có, siêng học thì hay. c) Ăn chắc mặc bền. d) Ăn ngay nói thẳng 2. Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa gì?
  2. Xếp các từ sau đây thành câu: a. khi b. Tắt c. không d. Sử dụng Tắt khi không sử dụng
  3. MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 BÀI 3: TIẾT KIỆM
  4. I. Đặt vấn đề * Tìm hiểu truyện: “Thảo và Hà”
  5. Thảo luận nhóm Nhóm 1+2: Thảo và Hà đã đạt được kết quả gì trong học tập? - Khi thi đậu vào lớp 10 Hà đòi mẹ điều gì? - Mẹ Hà đã có thái độ như thế nào? Nhóm 3+4: Khi biết con thi đậu vào lớp 10 mẹ Thảo đã làm gì? Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền? - Hoàn cảnh của Thảo và Hà như thế nào? - Nghe Thảo và mẹ nói chuyện Hà có suy nghĩ gì?
  6. Thông qua câu chuyện giữa Thảo và Hà em rút ra được bài học gì?
  7. Chúng ta cần tiết kiệm những gì? ?
  8. Thời gian
  9. Sức lực
  10. Của cải vật chất
  11. II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tiết kiệm là gì? => Là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
  12. Em hãy lấy ví dụ về tiết kiệm?
  13. Trái với tiết kiệm là gì? Ví dụ? => Xa hoa, lãng phí. ?
  14. 10 giờ sáng
  15. Phân biệt hà tiện, keo kiệt và xa hoa, lãng phí với tiết kiệm? Hà tiện, keo kiệt Xa hoa, lãng phí là sử dụng của cải, là tiêu phí của cải, tiền bạc một cách tiền bạc, sức lực, hạn chế quá đáng, thời gian quá mức dưới mức cần thiết. cần thiết.
  16. 3. Ý nghĩa => Thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và người khác.
  17. Thảo luận nhóm: Nhóm 1, 2: Em hãy nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm trong gia đình? Nhóm 3, 4: Em hãy nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm ở trường lớp? Thời gian: 2 phút
  18. Tiết kiệm ở gia đình Tiết kiệm ở trường - Ăn mặc giản dị. - Giữ gìn bàn ghế. - Tiêu dùng đúng mức. - Tắt đèn, tắt quạt khi ra - Biết tiết kiệm điện nước. khỏi phòng. - Không lãng phí thời - Dùng nước xong khoá gian học để chơi. lại. - Không làm hư hỏng đồ - Không vẽ bậy lên bàn dùng do cẩu thả. ghế, lên tường. - Tận dụng tái chế đồ cũ, - Không làm hỏng tài sản phế liệu chung. - Không lãng phí điện, - Ra vào lớp đúng giờ. nước - Không ăn quà vặt trong giờ học, xả rác bừa bãi
  19. III. BÀI TẬP Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với thành ngữ nói về tiết kiệm: - Năng nhặt chặt bị. x - Cơm thừa, gạo thiếu. - Góp gió thành bão. x - Của bền tại người. x - Vung tay quá trán. - Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ.
  20. Hành vi nào thể hiện sống tiết kiệm? a. Buổi tối mải xem ti vi không lo học bài. b. Bật đèn sáng khi không có người. c. Vứt dụng cụ học tập bừa bãi. d. Sắp xếp thời gian hợp lí vừa học, vừa giúp đỡ cha mẹ.
  21. 1 2 3 4 5 6 7 8 99 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Tìm một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính tiết kiệm?
  22. 1 2 3 44 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Trái với tiết kiệm là gì?
  23. IV. CỦNG CỐ NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ
  24. Tích tiểu thành đại
  25. Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ.
  26. Ăn chắc, mặc bền.
  27. Góp gió thành bão
  28. Câu chuyện Bác Hồ về tiết kiệm.
  29. Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, nước ta gặp khó khăn lớn đó là nạn đói đe dọa. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi mọi người tiết kiệm lương thực để giúp đồng bào nghèo bằng biện pháp hũ gạo cứu đói. Bác gương mẫu thực hiện trước bằng cách mỗi tuần nhịn ăn một bữa, bỏ số gạo ấy vào hũ cứu đói. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp địa phương trên cả nước lập hũ gạo cứu đói kết quả thu được số lương thực cứu đói khá nhiều, giải quyết kịp thời nhu cầu bức thiết của nhân dân.
  30. Nuôi heo đất
  31. Biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải, vật chất thời gian, sức lực, của mình và của người khác. -Tiết kiệm mọi lúc, mọi nơi. - Giữ gìn tài sản, dụng cụ học tập. - Sử dụng điện nước hợp lí. -Biết sắp xếp thời gian - Trái với tiết kiệm là xa hoa, lãng phí. - Phân biệt giữa tiết - Thể hiện sự quí trọng kết quả kiệm với hà tiện, keo lao động của bản thân mình và kiệt và xa hoa lãng người khác. phí.
  32. V. DẶN DÒ - Học bài - Chuẩn bị Bài 4: Lễ độ.