Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 6, Tiết 8: Biết ơn

ppt 22 trang phanha23b 19/03/2022 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 6, Tiết 8: Biết ơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_6_tiet_8_biet_on.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 6, Tiết 8: Biết ơn

  1. Môn gdcd lớp 6
  2. Em hãy cho biết chủ đề của những ngày kỉ niệm sau: Ngày kỉ niệm Chủ đề Ngày 10/3 (âm lịch) Ngày giỗ tổ Hùng Vơng Ngày 8/3 Ngày quốc tế phụ nữ Ngày 27/7 Ngày Thơng binh liệt sĩ Ngày 20/11 Ngày Nhà giáo Việt Nam
  3. Phần I
  4. Câu hỏi: 1. Vì sao chị Hồng không quên ngời thầy giáo cũ dù đã hơn hai mơi năm? - Thầy giáo Phan là ngời có công ơn dạy dỗ, giúp đỡ chị Hồng. 2. Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng nh thế nào? - Thầy đã giúp chị Hồng rèn viết tay phải. - Thầy khuyên “ Nét chữ là nết ngời”. 3. Trớc sự giúp đỡ đó của thầy chị Hồng đã có ý nghĩ và việc làm gì? - Chị ân hận vì làm trái lời thầy. - Chị quyết tâm rèn viết tay phải. - Chị luôn nhớ kỉ niệm và lời dạy của thầy. - Sau 20 năm chị tìm đợc thầy và viết th thăm hỏi thầy. 4. ý nghĩ và việc làm của chị Hồng nói lên đức tính gì? - Chị Hồng rất biết ơn sự chăm sóc , dạy dỗ của thầy.
  5. Kết luận - Chị Hồng luôn nhớ và trân trọng thầy Phan – thầy giáo đã dậy chị cách đây hai mơi năm. - Chị đã thể hiện lòng biết ơn thầy – một truyền thống đạo đức của dân tộc ta.
  6. Phần II
  7. 1. Thế nào là lòng biết ơn? Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những ngời đã giúp đỡ mình, với những ngời có công với dân tộc, đất nớc.
  8. Biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo – Những ngời đã sinh thành, nuôi dỡng dạy dỗ ta Lễ hội tởng nhớ các Vua Hùng Lễ giỗ tổ mùng 10 - 3
  9. Biết ơn những ngời đã giúp đỡ ta lúc khó khăn, hoạn nạn - Những ngời đã mang đến cho ta những điều tốt lành
  10. Biết ơn đảng cộng sản việt nam và bác hồ đã đem lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho dân tộc.
  11. Biết ơn những anh hùng, liệt sĩ – những ngời đã có công Trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc, đem lại cuộc sống hoà bình nh ngày hôm nay. Đài tởng niệm thành cổ Quảng Trị Nghĩa trang TrờngSơn
  12. Biết ơn những ai Vì sao - Biết ơn tổ tiên, ông bà, - Những ngời đã sinh cha mẹ, thầy cô giáo. thành, nuôi dỡng, dạy dỗ ta. - Những ngời giúp đỡ ta - Những ngời mang đến lúc khó khăn, hoạn nạn. cho chúng ta những điều tốt lành. - Đảng Cộng sản Việt - Đem lại độc lập tự do, Nam và Bác Hồ. ấm no, hạnh phúc cho dân tộc. - Có công bảo vệ Tổ - Những anh hùng, liệt sĩ. quốc, đem lại cuộc sống hoà bình ngày nay.
  13. 2. ý nghĩa của lòng biết ơn - Lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc ta. - Lòng biết ơn làm đẹp quan hệ giữa ngời với ngời. - Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con ngời.
  14. Biểu hiện của lòng biết ơn - Nhóm 1 (Tổ 1, tổ 2): Tiểu phẩm thể hiện lòng biết ơn. - Nhóm 2 (Tổ 3, tổ 4): Tiểu phẩm thể hiện sự không biết ơn.
  15. 3. Rèn luyện lòng biết ơn Theo em, học sinh phải rèn luyện lòng biết ơn nh thế nào?
  16. 3. Rèn luyện lòng biết ơn Biết ơn ở nhà ở lớp học Ngoài xã hộịhội - Thăm hỏi, chăm -Lễ phép với thầy -Tôn trọng ngời sóc, vâng lời, giúp cô, chăm chỉ học có công với Tổ quốc, đỡ ông bà, cha mẹ tập với bản thân mình, tham gia các hoạt động đền ơn , đáp nghĩa.
  17. Phần III:
  18. Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống tơng ứng với những việc làm thể hiện sự biết ơn - Lan cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng. - Trớc đây, ông An đợc ông Bình giúp đỡ vốn và dạy cách làm nghề truyền thống nên ông An đã vợt qua đợc đói nghèo, trở nên giàu có. Bây giờ, gặp lại ông Bình , ông An có vẻ lảng tránh. - Đi trên đờng làng sạch đẹp, rộng rãi, Hùng nghĩ tới những ngời đã bỏ công sức để sửa sang đờng sá và tự nhủ phải giữ gìn đờng làng, ngõ xóm sạch, đẹp. - Vào dịp Tết Nguyên đán, bạn Dũng cùng bố mẹ đi thăm mộ ông bà nội, ông bà ngoại.
  19. Phần III : Luyện tập • Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống tơng ứng với câu tục ngữ nói về lòng biết ơn: - Ân trả, nghĩa đền. - Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đờng đi. - Ăn cháo, đá bát. - Uống nớc nhớ nguồn. - Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. - Qua cầu rút ván. - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
  20. B á c H ồ T h ầ y g i á o B ế V ă n Đ à n L i ệ t s ĩ Â u C ơ á o l ụ a t ặ n g b à