Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 8: Sống chan hòa với mọi người (Tiết 2) - Phùng Thanh Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 8: Sống chan hòa với mọi người (Tiết 2) - Phùng Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_8_song_chan_hoa_voi_mo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 8: Sống chan hòa với mọi người (Tiết 2) - Phùng Thanh Thủy
- Giáo viên: Phùng Thanh Thủy
- Kiểm tra bài cũ Thế nào là sống chan hòa? Em hãy đọc tình huống mà em đã xây dựng về tính chan hòa hoặc không chan hòa mà em đã làm.
- Tiết 11: Bài 8: Sống chan hòa với mọi người (Tiết 2)
- Bài 8 1. Khái 2. Ý 3. Biểu 4. Bài niệm nghĩa hiện tập
- Kính mời các thầy cô và các em cùng xem 1 đoạn video \ \Users\Phungthanhthuy\Desktop\BÁC HỒ SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI.mp4
- Em có nhận xét gì về lối sống của Bác Hồ trong video và các hình ảnh vừa xem?
- Được mọi người quý mến, giúp đỡ 2. Ý nghĩa Xây dựng xã hội tốt đẹp
- 3. Biểu hiện 05:00 Câu hỏi: Em hãy nêu những biểu hiện sống chan hòa và chưa chan hòa trong gia đình, trường lớp, ngoài xã hội? Thảo luận nhóm trong 5’
- 3. Biểu hiện 05:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:0004:1103:1102:1101:1100:11 Câu hỏi: Em hãy nêu những biểu hiện sống chan hòa và chưa chan hòa trong gia đình, trường lớp, ngoài xã hội? Thảo luận nhóm trong 5’
- Trả lời Biểu hiện của sống chan hòa Biểu hiện sống chưa chan hòa - Biết chia sẻ với bạn bè niềm vui, - Từ chối tham gia các hoạt động nỗi buồn. tập thể. - Luôn vui vẻ, chào hỏi, gần gũi - Khi bạn gặp khó khăn không với người khác. quan tâm giúp đỡ. - Tham gia tích cực vào các hoạt - Không góp ý kiến cho mọi người động tập thể. vì sợ mất lòng. - Góp ý chân thành khi bạn gặp khuyết điểm. - Thường xuyên quan tâm đến công việc của lớp.
- 4. Bài tập BT1: Trắc nghiệm củng cố kiến thức
- Câu 1: Thế nào là sống chan hòa? A. Luôn đố kị, ghen ghét với những người hơn mình. B. Không tham gia các hoạt động của trường lớp. C. Sống vui vẻ, hòa hợp, tham gia các hoạt động có ích.
- Câu 1: Thế nào là sống chan hòa? SAI B. Không tham gia các hoạt động của trường lớp. C. Sống vui vẻ, hòa hợp, tham gia các hoạt động có ích.
- Câu 1: Thế nào là sống chan hòa? A. Luôn đố kị, ghen ghét với những người hơn mình. SAI C. Sống vui vẻ, hòa hợp, tham gia các hoạt động có ích.
- Phần Câu 1: Thế nào là sống chan hòa? thưởng A. Luôn đố kị, ghen ghét với những người hơn mình. B. Không tham gia các hoạt động của trường lớp. C. Sống vui vẻ, hòa hợp, tham gia các hoạt động có ích.
- Câu 2: Biểu hiện nào không thể hiện là người sống chan hòa A. Giúp đỡ các bạn gặp khó khăn hơn mình. B. Thấy bạn làm sai nhưng không nhắc nhở bạn. C. Luôn chia sẻ những kiến thức giúp nhau học tốt.
- Câu 2: Biểu hiện nào không thể hiện là người sống chan hòa SAI B. Thấy bạn làm sai nhưng không nhắc nhở bạn. C. Luôn chia sẻ những kiến thức giúp nhau học tốt.
- Câu 2: Biểu hiện nào không thể hiện là người sống chan hòa A. Giúp đỡ các bạn gặp khó khăn hơn mình. B. Thấy bạn làm sai nhưng không nhắc nhở bạn. SAI
- Câu 2: Biểu hiện nào không thể hiện là người sống chan hòa A. Giúp đỡ các bạn gặp khó khăn hơn mình. Phần B. Thấy bạn làm sai nhưng không nhắc nhở bạn. thưởng C. Luôn chia sẻ những kiến thức giúp nhau học tốt.
- Câu 3: Em không đồng ý với việc làm nào? A. Trên đường đi học về, Hà giúp bà cụ sang đường. B. Trinh là một người sống khép kín, không thích chia sẻ với ai bất kì điều gì. C. Phong hướng dẫn An làm bài tập khó.
- Câu 3: Em không đồng ý với việc làm nào? SAI B. Trinh là một người sống khép kín, không thích chia sẻ với ai bất kì điều gì. C. Phong hướng dẫn An làm bài tập khó.
- Câu 3: Em không đồng ý với việc làm nào? A. Trên đường đi học về, Hà giúp bà cụ sang đường. B. Trinh là một người sống khép kín, không thích chia sẻ với ai bất kì điều gì. SAI
- Câu 3: Em không đồng ý với việc làm nào? A. Trên đường đi học về, Hà giúp bà cụ sang đường. B. Trinh là một người sống khép kín, không Phần thích chia sẻ với ai bất kì điều gì. thưởng C. Phong hướng dẫn An làm bài tập khó.
- Câu 4: Hành vi nào thể hiện là người sống chan hòa? A. Chê bai bạn khi bạn có sự khác biệt B. Nói xấu sau lưng bạn C. Cùng giúp nhau làm bài tập khó
- Câu 4: Hành vi nào thể hiện là người sống chan hòa? SAI B. Nói xấu sau lưng bạn C. Cùng giúp nhau làm bài tập khó
- Câu 4: Hành vi nào thể hiện là người sống chan hòa? A. Chê bai bạn khi bạn có sự khác biệt SAI C. Cùng giúp nhau làm bài tập khó
- Câu 4: Hành vi nào thể hiện là người sống chan hòa? A. Chê bai bạn khi bạn có sự khác biệt Phần thưởng B. Nói xấu sau lưng bạn C. Cùng giúp nhau làm bài tập khó
- Câu 5: Đâu không phải là ý nghĩa của sống chan hòa? A. Được mọi người yêu mến, giúp đỡ B. Làm mất đoàn kết giữa mọi người C. Xây dựng xã hội tốt đẹp hơn
- Câu 5: Đâu không phải là ý nghĩa của sống chan hòa? SAI B. Làm mất đoàn kết giữa mọi người C. Xây dựng xã hội tốt đẹp hơn
- Câu 5: Đâu không phải là ý nghĩa của sống chan hòa? A. Được mọi người yêu mến, giúp đỡ B. Làm mất đoàn kết giữa mọi người SAI
- Câu 5: Đâu không phải là ý nghĩa của sống chan hòa? A. Được mọi người yêu mến, giúp đỡ Phần B. Làm mất đoàn kết giữa mọi người thưởng C. Xây dựng xã hội tốt đẹp hơn
- Chúc Bạn mừng nhận được 1 bạn điểm 9
- Chúc mừng bạn nhận được 1 tràng vỗ tay của mọi người
- Chúc mừng bạn nhận được 1 điểm 10
- Bạn nhận Hãy chia sẻ được 2 1 điểm cho 1 điểm 10. người bất kì
- Chúc bạn may mắn lần sau
- 4. Bài tập BT2: Đóng vai
- 4. Bài tập BT 3: Xử lí tình huống Trong giờ ra chơi, Nguyên không may làm đổ nước vào người Quân, Nguyên lẳng lặng bỏ đi. Thấy vậy, Quân bực nên đã chạy đuổi theo đánh Nguyên mấy cái, cuộc ẩu đả diễn ra. Câu hỏi: Em có nhận xét gì về cách xử sự của hai bạn. Nếu em là Quân và Nguyên trong tình huống đó em sẽ làm gì?
- Trả lời: Trong trường hợp này cả Quân và Nguyên đều sai - Nguyên sai vì đã hắt nước vào người Quân mà không xin lỗi - Quân sai vì đã đánh Nguyên Nếu là Nguyên và Quân: - Nguyên phải xin lỗi Quân - Nếu Nguyên không xin lỗi, Quân phải ra nói nhẹ nhàng, giải thích cho bạn hiểu làm như vậy là sai.
- Tổng kết nội dung 1. Khái 2. Ý 3. Biểu niệm nghĩa hiện - Sống vui - Chan hòa với - Được mọi vẻ, hòa hợp người khác. người quý với mọi - Tham gia vào mến, giúp người các hoạt đỡ - Sẵn sàng động. - Xây dựng tham gia - Chân thành, xã hội tốt giúp đỡ nhau các hoạt đẹp - Sống trung động có ích thực