Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Chuyên đề: “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai"

ppt 76 trang phanha23b 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Chuyên đề: “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_chuyen_de_an_toan_giao_tho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Chuyên đề: “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai"

  1. CHUYÊN ĐỀ THCS.Năm học 2018-2019 Tuyên truyền – Thực hiện: CHO NỤ CƯỜI NGÀY MAI
  2. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “
  3. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
  4. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ I. VĂN HÓA GIAO THÔNG: 1. Thế nào là văn hóa giao thông?:
  5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN HÓA GIAO THÔNG ?
  6. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ I. VĂN HÓA GIAO THÔNG: 1. Thế nào là văn hóa giao thông?: - Cách ứng xử khi tham gia giao thông - Thể hiện sự tôn trọng: Pháp luật, mọi người và có trách nhiệm với hành vi của bản thân 2. Biểu hiện hành vi về văn hóa giao thông:
  7. BIỂU HIỆN HÀNH VI VỀ VĂN HÓA GIAO THÔNG
  8. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ I. VĂN HÓA GIAO THÔNG: 1. Thế nào là văn hóa giao thông?: - Cách ứng xử khi tham gia giao thông - Thể hiện sự tôn trọng: Pháp luật, mọi người và có trách nhiệm với hành vi của bản thân 2. Biểu hiện hành vi về văn hóa giao thông: - Có hiểu biết đầy đủ và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về giao thông. - Tôn trọng, nhường nhịn và quan tâm giúp đỡ người khác khi tham gia giao thông. - Ứng xử có văn hoá khi xảy ra va chạm giao thông.
  9. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ I. VĂN HÓA GIAO THÔNG: 1. Thế nào là văn hóa giao thông?: 2. Biểu hiện hành vi về văn hóa giao thông: 3. Ý nghĩa của hành vi về văn hóa giao thông: - Biểu hiện của lối sống văn minh trong mỗi con người. - Giúp chúng ta làm chủ được bản thân trong các tình huống đi đường. - Có cách ứng xử đúng đắn, phù hợp, tránh được những va chạm đáng tiếc có thể xảy ra làm tổn thương bản thân và người khác. - Trật tự an toàn giao thông trong xã hội được bảo đảm. - Xây dựng được môi trường giao thông lành mạnh và thân thiện.
  10. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ I. VĂN HÓA GIAO THÔNG: 1. Thế nào là văn hóa giao thông?: 2. Biểu hiện hành vi về văn hóa giao thông: 3. Ý nghĩa của hành vi về văn hóa giao thông: 4. Trách nhiệm của học sinh về việc thực hiện văn hóa giao thông: - Nhắc nhở nhau cùng thực hiện tốt về văn hóa giao thông. - Nghiêm chỉnh thực hiện, không vi phạm những quy định của pháp luật về giao thông - Không gây mất trật tự, an toàn giao thông. - Không gây gổ, cãi vã hoặc có thái độ thiếu lịch sự khi xảy ra va chạm giao thông.
  11. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ I. VĂN HÓA GIAO THÔNG: 4. Trách nhiệm của học sinh về việc thực hiện văn hóa giao thông: - Nhắc nhở nhau cùng thực hiện tốt về văn hóa giao thông. - Nghiêm chỉnh thực hiện, không vi phạm những quy định của pháp luật về giao thông - Không gây mất trật tự, an toàn giao thông. - Không gây gổ, cãi vã hoặc có thái độ thiếu lịch sự khi xảy ra va chạm giao thông. - Giúp đỡ người già, em nhỏ, người khuyết tật, người bị tai nạn giao thông. - Giữ gìn trật tự, vệ sinh và thực hiện tốt các quy định tại các bến xe, nhà ga, trên các phương tiện giao thông công cộng khi tham gia.
  12. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ I. VĂN HÓA GIAO THÔNG: II. HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN GIAO THÔNG:
  13. TAI NẠN GIAO THÔNG VIDEOCLIP NGUYÊN NHÂN HẬU QUẢ
  14. 01. ĐI XE ĐẠP - NGUYÊN NHÂN
  15. 03. ĐI XE ĐẠP- NGUYÊN NHÂN
  16. 02.NGƯỜI ĐI BỘ - NGUYÊN NHÂN
  17. 04. XE ĐẠP ĐIỆN -NGUYÊN NHÂN
  18. TAI NẠN GIAO THÔNG - HẬU QUẢ
  19. HẬU QUẢ TAI NẠN GIAO THÔNG
  20. HẬU QUẢ TAI NẠN GIAO THÔNG
  21. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ I. VĂN HÓA GIAO THÔNG: II. HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN GIAO THÔNG: - Bị thương tích, nguy hiểm đến tính mạng. - Ảnh hưởng đến tương lai - Phải chịu trách nhiệm pháp lý. - Gia đình bị tổn thất về kinh tế.
  22. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ I. VĂN HÓA GIAO THÔNG: II. HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN GIAO THÔNG: III. NGUYÊN NHÂN GÂY RA TNGT Ở LỨA TUỔI HỌC SINH VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH: 1. Nguyên nhân:
  23. 08.NGUYÊN NHÂN
  24. LỖI TẠI AI ?
  25. 09.Tình huống
  26. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ I. VĂN HÓA GIAO THÔNG: II. HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN GIAO THÔNG: III. NGUYÊN NHÂN GÂY RA TNGT Ở LỨA TUỔI HỌC SINH VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH: 1. Nguyên nhân: - Thiếu kĩ năng và ý thức kém khi tham gia giao thông. - Không hiểu biết về Luật Giao thông đường bộ. - Không nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật khi tham gia giao thông.
  27. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ I. VĂN HÓA GIAO THÔNG: II. HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN GIAO THÔNG: III. NGUYÊN NHÂN GÂY RA TNGT Ở LỨA TUỔI HỌC SINH VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH: 1. Nguyên nhân: 2. Cách phòng tránh: - Luôn học tập, tìm hiểu để nắm vững và nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ. - Thận trọng và luôn chú ý quan sát khi đi đường. - Thường xuyên tự xem xét việc thực hiện an toàn giao thông của mình để tự điều chỉnh đồng thời nhắc nhở nhau cùng thực hiện tốt.
  28. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ I. VĂN HÓA GIAO THÔNG II. HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN GIAO THÔNG III. NGUYÊN NHÂN GÂY RA TNGT Ở LỨA TUỔI HỌC SINH VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
  29. Chu yên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ IV. CHUẨN BỊ ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN V. CÁCH ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN
  30. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “
  31. Chu yên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ IV. CHUẨN BỊ ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN V. CÁCH ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN
  32. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ IV. CHUẨN BỊ ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN:
  33. XE ĐẠP XE ĐẠP ĐIỆN
  34. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ IV. CHUẨN BỊ ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN: 1. Chọn xe đạp và xe đạp điện an toàn: - Chọn xe có kích cỡ vừa tầm vóc - Mọi bộ phận của xe đầy đủ và hoạt động tốt, nhất là phanh, lốp và đèn (với xe đạp điện).
  35. 10. Chọn xe đạp và xe đạp điện an toàn:
  36. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ IV. CHUẨN BỊ ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN: 1. Chọn xe đạp và xe đạp điện an toàn: 2. Kiểm tra xe trước khi đi: Kiểm tra kĩ các bộ phận của xe đảm bảo mọi bộ phận phải an toàn: lốp, phanh, đèn (xe đạp điện).
  37. 11.Kiểm tra xe trước khi đi:
  38. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cài quai đúng cách cho nụ cười ngày mai “ IV. CHUẨN BỊ ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN: 1. Chọn xe đạp và xe đạp điện an toàn. 2. Kiểm tra xe trước khi đi. 3. Đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng cách:`
  39. 12.Đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng cách:`
  40. 13. ĐỘI MŨ BẢO HIỂM VÀ CÀI QUAI ĐÚNG CÁCH
  41. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ IV. CHUẨN BỊ ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN: 1. Chọn xe đạp và xe đạp điện an toàn. 2. Kiểm tra xe trước khi đi. 3. Đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng cách:` Chọn mũ đủ tiêu chuẩn, vừa cỡ đầu. Đội ngay ngắn, cài quai chắc chắn. - Đưa 2 ngón tay xuống dưới cằm, nếu đưa vừa 2 ngón tay là được. - - Không nên cài quai mũ quá chật hoặc quá lỏng.
  42. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ IV. CHUẨN BỊ ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN: 1. Chọn xe đạp và xe đạp điện an toàn. 2. Kiểm tra xe trước khi đi. 3. Đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng cách.` 4. Ngồi đúng quy cách trên xe:
  43. 4. Ngồi đúng quy cách trên xe đạp điện ?
  44. 4. Ngồi đúng quy cách trên xe đạp điện ?
  45. 4. Ngồi đúng quy cách trên xe đạp điện ?
  46. 4. Ngồi đúng quy cách trên xe đạp điện ?
  47. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ IV. CHUẨN BỊ ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN: 1. Chọn xe đạp và xe đạp điện an toàn. 2. Kiểm tra xe trước khi đi. 3. Đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng cách.` 4. Ngồi đúng quy cách trên xe: - Ngồi lên yên xe, 2 tay nắm tay lái, mắt nhìn thẳng phía trước. - Đặt chân lên bàn đạp và đạp theo chiều kim đồng hồ. Khi cần dừng lại, đi chậm và bóp cả 2 phanh (trước và sau). - Tránh không phanh gấp dễ bị ngã.
  48. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ IV. CHUẨN BỊ ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN. V. CÁCH ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN:
  49. V14.CÁCH ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN:
  50. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ IV. CHUẨN BỊ ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN. V. CÁCH ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN: - Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ. Đi bên phải theo chiều đi của mình. - Điều khiển xe đạp, xe đạp điện bằng 2 tay, đặt chân vào bàn đạp, tay vào phanh. - Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. - Không được sử dụng ô, dù, điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi điều khiển xe đạp. - Không lạng lách, đu bám xe khác - Người đi xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm
  51. Chuyên đề: “ AN TOÀN GIAO THÔNG cho nụ cười ngày mai “ IV. CHUẨN BỊ ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN. V. CÁCH ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN: - Giảm tốc độ, đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng. - Chờ khi có tín hiệu đèn báo xanh hoặc báo hướng rẽ. - Chú ý quan sát an toàn ở mọi phía (trái, phải, trước, sau) khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát
  52. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
  53. NGHỊ ĐỊNH 46/2016/NĐ-CP XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - ĐƯỜNG SẮT
  54. 08. XỬ PHẠT VI PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNG
  55. Nghị định 46 / 2016 / NĐ-CP Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy, người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ. (Mức phạt 1: Cảnh cáo hoặc phạt từ 50.000đ – 60.000đ) a) Không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng phần đường quy định; d) Vượt bên phải trong các trường hợp không được phép. g) Điều khiển xe đạp, xe đạp máy đi dàn hàng ngang từ 03 (ba) xe trở lên, xe thô sơ khác đi dàn hàng ngang từ 02 (hai) xe trở lên; h) Người điều khiển xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô (dù), điện thoại di động; người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô (dù);
  56. Nghị định 46 / 2016 / NĐ-CP Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy, người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ. (Mức phạt 2: Phạt từ 60.000đ – 80.000đ) c) Không nhường đường cho xe xin vượt khi có đủ điều kiện an toàn hoặc gây cản trở đối với xe cơ giới xin vượt, gây cản trở xe ưu tiên; d) Dùng xe đẩy làm quầy hàng lưu động trên đường, gây cản trở giao thông e) Xe đạp, xe đạp máy, xe xích lô chở quá số người quy định, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu;
  57. Nghị định 46 / 2016 / NĐ-CP Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy, người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ. (Mức phạt 3: Phạt từ 80.000đ – 100.000đ) a) Điều khiển xe đạp, xe đạp máy buông cả hai tay; chuyển hướng đột ngột trước đầu xe cơ giới đang chạy; dùng chân điều khiển xe đạp, xe đạp máy; c) Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang vác vật cồng kềnh; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác.
  58. Nghị định 46 / 2016 / NĐ-CP Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy, người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ. (Mức phạt 4: Phạt từ 100.000đ – 200.000đ) a) Điều khiển xe lạng lách, đánh võng; đuổi nhau trên đường; b) Đi xe bằng một bánh đối với xe đạp, xe đạp máy; đi xe bằng hai bánh đối với xe xích lô; d) Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;
  59. Nghị định 46 / 2016 / NĐ-CP Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy, người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ. (Mức phạt 4: Phạt từ 100.000đ – 200.000đ) đ) Chở người ngồi trên xe đạp máy không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật; e) Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều đường của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”.
  60. Nghị định 46 / 2016 / NĐ-CP Điều 9. Xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ . (Mức phạt 1: Phạt từ 50.000đ – 60.000đ) a) Không đi đúng phần đường quy định, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này; b) Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường; c) Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, người kiểm soát giao thông
  61. Nghị định 46 / 2016 / NĐ-CP Điều 9. Xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ . (Mức phạt 2: Phạt từ 60.000đ – 80.000đ) a) Mang, vác vật cồng kềnh gây cản trở giao thông; b) Vượt qua dải phân cách; đi qua đường không đúng nơi quy định hoặc không bảo đảm an toàn; c) Đu, bám vào phương tiện giao thông đang chạy
  62. CHÚC THƯỢNG LỘ BÌNH AN
  63. Thực hiện hoạt động chuyên đề: CHO NỤ CƯỜI NGÀY MAI TỔ CHỨC 24.11.2018
  64. Thông báo: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHUYÊN ĐỀ VỀ CHO NỤ CƯỜI NGÀY MAI
  65. 1.Thời gian tổ chức Buổi sáng và chiều, ngày 24 tháng 11 năm 2018, thứ 7. * Khối lớp 7 và 9: Tiết 1 và 2 sáng thứ 7 * Khối lớp 6 và 8: Tiết 4 và 5 chiều thứ 7 2. Địa điểm tổ chức Tại sân trường THCS Thạnh Trị 3.Thành phần tham dự Tất cả HS các khối lớp và GV của trường THCS Thạnh Trị
  66. 4. Nội dung tổ chức Thực hiện chuyên đề về: “AN TOÀN GIAO THÔNG CHO NỤ CƯỜI NGÀY MAI“ HỎI – ĐÁP: LÝ THUYẾT Có 2 nội dung thực hiện: ỨNG DỤNG THỰC HÀNH
  67. 5.Cách thức tổ chức - Tập trung theo khối lớp sáng và chiều - Nội dung câu hỏi vấn đáp và ứng dụng thực hành do BTC qui định chi tiết. - Ứng dụng thực hành nội dung: Cách chuẩn bị, chạy xe đạp và xe đạp điện an toàn.
  68. CHUYÊN ĐỀ THCS.Năm học 2018-2019 Tuyên truyền – Thực hiện: CHO NỤ CƯỜI NGÀY MAI