Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 22, Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông - Ngô Thị Hường

pptx 26 trang phanha23b 19/03/2022 6490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 22, Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông - Ngô Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_22_bai_14_thuc_hien_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 22, Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông - Ngô Thị Hường

  1. Trường THCS Lương Khánh Thiện Giáo viên : Ngô Thị Hường
  2. Câu 1: Nêu mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước? Câu 2: Là học sinh em cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước? .
  3. Tiết 22 Bài 14 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I/THÔNG TIN,SỰ KIỆN:
  4. Trả lời câu hỏi Câu 1: Em có nhận xét gì về tình hình hình tai nạn giao thông qua số liệu thống kê? Câu 2: Hậu quả do tai nạn giao thông ? Câu 3: Những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông nhiều như hiện nay? Câu 4: Nguyên nhân nào là chủ yếu gây ra tai nạn giao thông?
  5. - Mỗi năm Việt Nam có 15.000 người chết vì tai nạn giao thông, trung bình mỗi ngày có 30 người chết vì tai nạn giao thông. - Số tai nạn giao thông có số người chết và bị thương ngày càng gia tăng. - Theo số liệu thống kê của Bộ Giao thông vận tải (GTVT), năm 2019, cả nước xảy ra gần 19.000 vụ tai nạn, trong số người tử vong có đến hơn 1.000 trường hợp là trẻ em dưới 18 tuổi.
  6. 1 2 3 4
  7. Tiết 22 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (T1) II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông: - Do ý thức của một số người tham gia giao thông chưa tốt. - Phương tiện tham gia giao thông ngày càng tăng - Hệ thống đường xá chật hẹp chưa đáp ứng đủ nhu cầu đi lại của nhân dân - Dân số tăng nhanh. - Sự quản lý của nhà nước về giao thông cũng hạn chế * Nguyên nhân chủ yếu là do ý thức của người tham gia giao thông
  8. Tiết 22 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (T1) II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 2. Để đảm bảo an toàn khi đi đường chúng ta cần : - Tuyệt đối phải chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm: + Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. + Tín hiệu đèn giao thông. + Biển báo hiệu + Vạch kẻ đường + Cọc tiêu,hàng rào chắn hoặc tường bảo vệ.
  9. Ý nghĩa đèn tín hiệu giao thông Cấm đi Đi chậm lại Được đi
  10. 3. Các biển báo thông dụng: a. Biển báo cấm: hình tròn, nền màu trắng, có viền đỏ hình vẽ đen thể hiện điều cấm. Cấm xe mô tô Đường cấm Cấm người đi bộ Cấm xe ô tô và mô tô Cấm ôtô tải Cấm xe ô tô khách Cấm ô tô tải trên 25t và ô tô tải
  11. b. Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng. "Chỗ ngoặt nguy Chỗ ngoặt nguy hiểm "Nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm vòng bên vòng bên phải". hiểm liên tiếp" trái". Đường hẹp nguy "Đường bị hẹp về "Đường bị hẹp về phía hiểm phía trái". phải".
  12. c. Biển hiệu lệnh: • Hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành. Biển báo hiệu các Báo hiệu các xe Báo hiệu các Báo hiệu các xe xe chỉ được đi đi thẳng bên xe đi thẳng chỉ được rẽ thẳng phải bên trái. phải. Báo hiệu các xe Báo hiệu các xe Báo hiệu các xe Báo hiệu các chỉ được rẽ trái chỉ được đi thẳng chỉ được đi thẳng xe chỉ được rẽ hay rẽ phải. hay rẽ trái. trái hay rẽ phải.
  13. III. Luyện tập Nêu ý nghĩa của các biển báo giao thông sau đây? CẤM XE SÚC Nguy hiểm (giao BIỂN BÁO ĐƯỜNG VẬT KÉO DÀNH CHO NGƯỜI nhau có tín hiệu đèn) ĐI BỘ
  14. Ý nghĩa của các biển báo giao thông sau đây? Cấm rẽ phải Cấm người đi bộ
  15. Biển báo nào dưới đây cấm xe đạp ? A B CC D
  16. EM HÃY CHO BIẾT XE NÀO VI PHẠM TRONG TRƯỜNG HỢP SAU.
  17. TRONG SỐ NHỮNG NGƯỜI ĐI ĐƯỜNG SAU, NGƯỜI NÀO ĐÃ VI PHẠM LUẬT GIAO THÔNG.
  18. Câu 1: Người bao nhiêu tuổi thì được điều khiển xe gắn máy ? a. Đủ 14 tuổi b. Đủ 15 tuổi cc. Đủ 16 tuổi
  19. Câu 2: Người bao nhiêu tuổi thì được điều khiển xe mô tô ? a. Đủ 17 tuổi bb. Đủ 18 tuổi c. Đủ 19 tuổi
  20. Câu 3. Khi đi bộ em phải đi như thế nào ? Đi về phía tay phải đi sát lề đường dành cho người đi bộ, không xô đẩy đùa giỡn, đi hàng 1,
  21. Câu 4: Con đường an toàn là ? A. Phẳng, trải nhựa, ít khúc khuỷu, ít bị che lấp tầm nhìn, có biển báo giao thông. B. Có đường dành riêng cho người đi bộ, có vỉa hè không bị lấn chiếm, lượng xe đi lại vừa phải. C. Đi qua chợ, phố có bán hàng cồng kềnh. D. Chỉ có A và B là đúng.
  22. Câu 5: Điền vào chỗ chấm: An toàn giao thông là niềm Hạnh phúc của mọi nhà
  23. Hướng dẫn tự học a. Bài vừa học: - Nguyên nhân tai nạn giao thông: - Biện pháp đảm bảo ATGT - Nắm được các loại biển báo thông dụng và ý nghĩa của các loại biển báo đó. - Làm các bài tập trong SGK, Sách bài tập. b. Bài sắp học: - Một số qui định về đi đường - Sưu tầm về một số hình ảnh vi phạm luật giao thông