Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập - Hoàng Thị Thảo

ppt 24 trang phanha23b 5800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập - Hoàng Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_26_bai_15_quyen_va_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 26, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập - Hoàng Thị Thảo

  1. 2/. Noäi dung baøi hoïc : C©u 1: Những biÓn b¸o sau thuéc lo¹i nµo? Nªu ý nghÜa cña tõng lo¹i biÓn b¸o? 110a 305 210
  2. câu 2: - Người đi xe đạp và người đi bộ phải tuân theo những nguyên tắc nào khi tham gia giao thông?
  3. Bác Hồ thăm lớp bình dân Bác Hồ và các em hs trường học vụ năm 1945 Trương Vương – Hà Nội Tổng bi thư Nông Đức Mạnh
  4. Tiết 26 - Bài 15
  5. • Thảo luận nhóm: - Câu hỏi thảo luận : • Nhóm 1: Tại sao ta lại phải học tập? Nếu không đi học, sẽ bị thiệt thòi như thế nào? • Nhóm 2: Ý nghĩa của việc học tập đối với bản thân? • Nhóm 3: Ý nghĩa của việc học tập với gia đình? • Nhóm 4: Ý nghĩa của việc học tập đối với xã hội?
  6. Bác Hồ thăm một lớp bình dân học vụ
  7. Bác Hồ thăm một lớp học ở Thanh Hóa (1957).
  8. “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không , dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em ”
  9. Học theo trường lớp Lớp học tình thương Tự học Lớp học bổ túc 13
  10. Ù TÌNH HUOÁNG Beù Hoa 9 tuổi, bị câm điếc bẩm sinh. Hàng ngày, nhìn các bạn tung tăng đến lớp, Hoa thích lắm, xin ba mẹ cho mình đi học. Ba mẹ Hoa phân vân không biết phải làm thế nào • Hỏi: Theo em, bạn Hoa có quyền được đi học không? Nếu có, Hoa có thể học ở đâu?
  11. Líp hoc dµnh cho trÎ em khuyÕt tËt
  12. HỌC SINH KHIẾM THÍNH, KHIẾM THỊ HÁT QUỐC CA
  13. Tình huèng: NÕu em lµ Khoa, em sÏ Oå líp 6 C, An vµ Khoa tranh gi¶i thÝch víi luËn víi nhau vÒ quyÒn häc An nh thÕ tËp. nµo? An nãi: “Häc tËp lµ quyÒn cña mình thì mình häc còng ®îc mµ kh«ng häc còng ®îc ch¼ng sao, kh«ng ai ®îc b¾t mình ph¶i häc”.
  14. Những qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập Hiến pháp 2013 “ Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Công dân có quyền học văn hóa và học nghề bằng nhiều hình thức” (trích điều 59 ) Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (12-8-1991) “ Trẻ em có quyền được học tập và có bổn phận học hết chương trình giáo dục phổ cập.Trẻ em học bậc tiểu học trong các trường , lớp quốc lập không phải trả học phí. Cha mẹ, người đỡ đầu có trách nhiệm tạo điều kiện tốt cho con em học tập. Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền học tập của trẻ em, khuyến khích trẻ em học tập tốt và tạo điều kiện để trẻ em phát triển năng khiếu.”(điều 10 ) Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (1991) “Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi “ (điều 1 )
  15. BÀI TẬP Bài 1: H·y ®äc c¸c néi dung ë cét 1 vµ ®¸nh dÊu x vµo cét 2 vµ cét 3 mµ em cho lµ ®óng QuyÒn NghÜa vô Néi dung (1) (2) häc tËp (3) Được đi học x Học hành chăm chỉ x Cã thÓ häc bÊt cø ngµnh nghÒ nµo x Ph¶i tù häc tËp vµ cã ph¬ng ph¸p häc tËp tèt x Học nữa học mãi x Học bất cứ hình thức nào x Tù häc x
  16. Bài 2: Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào sau đây. 1. Mọi công dân có thể học bất kỳ ngành nghề nào thích hợp với bản thân. 2. Không nên học nhiều, chỉ cần học hết THPT là được. 3. Chúng ta có thể học bằng nhiều hình thức. 4. Câu danh ngôn: “ Kiến thức là chìa khóa vạn năng mở ra tất cả các cửa” là của nhà văn Pháp Fơrăngxơ. 5. Nhà nước miễn học phí cho học sinh ở bậc Tiểu học và THCS
  17. Bài 3: Theo em, những biểu hiện trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập sau đây là đúng hay sai? Vì sao? - Chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra không làm một việc gì. - Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái. - Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể. Chọn ý thứ 3 là đúng vì phải cân đối giữa nhiệm vụ học tập với nhiệm vụ khác và phải có phương pháp học tập đúng đắn.
  18. Xử lí tình huống Tình huống: Nhà Nam rất nghèo, không đủ điều kiện để học tập, nhưng bố mẹ vẫn cố gắng không để Nam thất học, Vậy mà vào lớp Nam lại lười học, Nam cho rằng nhà mình nghèo có cố gắng học tốt cũng không có ích lợi gì. Nam đến trường cũng vì bố mẹ bắt buộc mà thôi. Câu hỏi:Em nghĩ gì về việc làm của Nam? Nhà nghèo có nên cố gắng học không? Tại sao? Việc làm của Nam là việc làm sai, nhà càng nghèo thì càng cố gắng để học tốt hơn. Học để có kiến thức,có hiểu biết, học để sau này có việc làm để nuôi sống bản thân giúp cho gia đình, góp phần xây dựng đất nước.
  19. 1.Học bài và làm bài tập ý a,b trong SGK trang 40. 2. Tìm một số tình huống về quyền và nghĩa vụ học tập. 3. Đọc trứơc phần còn lại của bài (phần c - nội dung bài học)