Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 27, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (Tiếp theo)

ppt 30 trang phanha23b 19/03/2022 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 27, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_27_bai_15_quyen_va_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 27, Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (Tiếp theo)

  1. 00:49:53
  2. 1.Vì sao chúng ta phải học tập? Chúng ta phải học tập vì: học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
  3. 2.Hãy chọn phương án đúng, sai bằng cách đánh dấu (X) vào các cột tương ứng Nội dung Đúng Sai 1/ Mọi công dân đều bình đẳng về cơ hội X học tập 2/Người già không được đi học X 3/ Mỗi người chỉ được học một ngành nghề. X 4/Có thể học bất kỳ ngành nghề nào thích X hợp với bản thân 5/ Häc díi bÊt k× h×nh thøc nµo X 6/ Có thể trốn học, bỏ tiết, nghỉ học lúc nào X mình muốn
  4. Mời các em nghe bài hát bạn tôi Ca sĩ: Quang Linh Nhạc sĩ: Võ Thiện Thanh
  5. BẠN TÔI Bạn tôi sáng nhịn ăn lên giảng đường Bạn tôi sáng đạp xe 20 cây số Thằng đi dạy thêm, đứa làm tiếp thị Thằng làm quán cơm, tối về một gói mì tôm Tối về kể chuyện nhau nghe, Chuyện buồn vui ngày tháng xa nhà Tối về giọng Bắc Trung Nam Chia cùng điếu thuốc sớt chuyện vui buồn Miền Tây nước lớn đứng ngồi không yên Miền Trung lũ lụt, suốt đêm không ngủ Chúng tôi vào đại học niềm vui chưa dứt Bao nỗi âu lo, dáng mẹ gầy hơn trước Tóc ba thêm sợi bạc, chiều nay tin bão phương xa, Lòng con chua xót Con chưa về, chưa về lòng thắt cơn đau VÕ THIỆN THANH
  6. TIẾT 27. BÀI 15
  7. BÀI 15. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( tt) I. TRUYỆN ĐỌC: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Ý nghĩa của việc học tập: 2. Quy định của pháp luật về học tập 3. Trách nhiệm của nhà nước
  8. BÀI 15. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( tt) I. TRUYỆN ĐỌC: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Ý nghĩa của việc học tập: 2. Quy định của pháp luật về học tập Mời các em theo dõi công văn 3. Trách nhiệm của nhà nước 5997 của Bộ GD&ĐT
  9. 1. Các đối tượng được miễn học phí. a) Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng b) Học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã bãi ngang ven biển và các thôn, bản đặc biệt khó khăn.
  10. 1. Các đối tượng được miễn học phí. c) Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế. Cụ thể: - Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa - Học sinh, sinh viên bị tàn tật có khó khăn về kinh tế
  11. 1. Các đối tượng được miễn học phí. d) Học sinh, sinh viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo.
  12. BÀI 15. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( tt) I. TRUYỆN ĐỌC: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Ý nghĩa của việc học tập: 2. Quy định của pháp luật về học tập 3. Trách nhiệm của nhà nước Nhà nước đã thực hiện gì trong giáo -Thực hiện công bằng trong giáo dục, tạo điều kiện ai cũng được học hành. dục để mọi đối tượng đều được học -Mở mang rộng khắp hệ thống trường tập? lớp.
  13. BÀI 15. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( tt) I. TRUYỆN ĐỌC: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Ý nghĩa của việc học tập: Học sinh bậc tiểu 2. Quy định của pháp luật về học tập học có đóng học phí 3. Trách nhiệm của nhà nước hay không? -Thực hiện công bằng trong giáo dục, tạo Trả lời: Tại Điều 3 Nghị định điều kiện ai cũng được học hành. 49/2010/NĐ-CP, ngày 14-5- -Mở mang rộng khắp hệ thống trường 2010 của Chính phủ Quy định lớp. về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập đã quy định: Đối -Miễn học phí cho học sinh tiểu học. tượng không phải đóng học phí tại các cơ sở giáo dục công lập bao gồm học sinh tiểu học; học sinh, sinh viên sư phạm,
  14. BÀI 15. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( tt) I. TRUYỆN ĐỌC: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Ý nghĩa của việc học tập: 2. Quy định của pháp luật về học tập Những trẻ bị khuyết tật 3. Trách nhiệm của nhà nước như khiếm thi, khiếm thính, tàn tật và trẻ em -Thực hiện công bằng trong giáo dục, lang thang cơ nhỡ có tạo điều kiện ai cũng được học hành. được thực hiện quyền -Mở mang rộng khắp hệ thống trường và nghĩa vụ học tập hay lớp. không? -Miễn học phí cho học sinh tiểu học. -Quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn
  15. BÀI 15. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( tt) Lớp học khuyết tật tỉnh Quảng Nam Trẻ em khuyết tật có được học không?
  16. Minh Thương soạn thảo văn Minh Thương cùng các bạn khuyết tật bản trên máy tính tại cơ sở tin học nhân đạo Công Hùng
  17. LỚP HỌC TÌNH THƯƠNG
  18. TÌNH HUỐNG Nhà Nam nghèo, có 3 anh em. Đang học lớp 6 thì mẹ mất, còn ba thường xuyên đau ốm. Nam có thể phải nghỉ học, lao động giúp ba và nuôi hai em. Nếu em là Nam trong hoàn cảnh đó em sẽ giải quyết khó khăn như thế nào?
  19. Nếu em là Nam trong hoàn cảnh đó em sẽ giải quyết khó khăn như: Nếu là Nam, trong hoàn cảnh đó em không nên nghỉ học. Em vẫn có thể lao động nhiều hơn để giúp bố và nuôi các em. Để có nhiều thời gian phụ giúp bố, Nam nên khai thác hiệu quả thời gian học trên lớp và tranh thủ thời gian rãnh rỗi để tích cực tự học.
  20. “Hiếm có chính khách nào của thế kỷ XX có thể sánh được với Hồ Chí Minh về trình độ học vấn, tầm hiểu biết rộng lớn và sự thông minh trong cuộc đời” TẤM GƯƠNG SÁNG VỀ HỌC TẬP
  21. BÀI 15. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( tt) I. TRUYỆN ĐỌC: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Ý nghĩa của việc học tập: 2. Quy định của pháp luật về học tập 3. Trách nhiệm của nhà nước Tìm những biểu hiện tốt và chưa tốt 4. Trách nhiệm của học sinh trong học tập của học sinh lớp, trường ta.
  22. Tìm những biểu hiện tốt và chưa tốt trong học tập của học sinh trường ta. BIỂU HIỆN TỐT BIỂU HIỆN CHƯA TỐT - Chăm chỉ, say mê học - Lười học tập. - Trốn học, bỏ tiết. - Biết tự lực và có ước mơ, - Thiếu trung thực trong ý chí vươn lên trong học học tập. tập - Học để đối phó với cha - Học tập bằng bất cứ hình mẹ, thầy cô giáo thức nào. - Không chú ý nghe giảng, - Tham gia thi Olympic lười giơ tay phát biểu xây Toán, Tiếng Anh trên dựng bài. mạng Internet. - -
  23. BÀI 15. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( tt) I. TRUYỆN ĐỌC: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Ý nghĩa của việc học tập: 2. Quy định của pháp luật về học tập Những biểu hiện 3. Trách nhiệm của nhà nước chưa tốt gây hậu quả như thế nào? 4. Trách nhiệm của học sinh Thực hiện tốt các quy định về quyền và nghĩa vụ học tập. Theo em, học sinh cần làm gì để việc học ngày một tốt hơn?
  24. BÀI 15. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( tt) I. TRUYỆN ĐỌC: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Ý nghĩa của việc học tập: 2. Quy định của pháp luật về học tập 3. Trách nhiệm của nhà nước 4. Trách nhiệm của học sinh III. LUYỆN TẬP: BÀI TẬP đ SGK trang 43
  25. Theo em, những hiện tượng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập sau đây là đúng hay sai? Vì sao? 1. Chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra không làm một việc gì? 2. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái Ý 1 và 2 sai: vì những trường hợp này chưa cân đối giữa nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác 3. Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể. Ý 3 đúng : vì trường hợp này cân đối giữa nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác, học tập, rèn luyện có kế hoạch hợp lý, biết kết hợp giữa học ở trường với tự học ở nhà, kết hợp giữa học tập, rèn luyện với lao động và vui chơi giải trí.
  26. Trò chơi: “ Ai nhanh hơn” Chủ đề : tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tập Thể lệ: Mỗi bạn sẽ ghi một câu ca dao hoặc tục ngữ hay danh ngôn nói về học tập vào giấy trong thời gian 3 phút. Tổ trưởng sẽ thu và đọc to cho cả lớp cùng nghe và ghi điểm, đội nào có số điểm nhiều nhất là đội thắng cuộc.
  27. Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tập • Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. • Học thầy không tày học bạn. • Học ăn, học nói, học gói, học mở. • Dốt đến đâu, học lâu cũng biết. • Ăn vóc, học hay. • Không thầy đố mày làm nên • Học một, biết mười • Học đi đôi với hành • Học, học nữa, học mãi ( V.I.Lê-nin) • Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học (Ngạn ngữ Nga) • Tri thức là sức mạnh ( Ph. Bê-cơn) • Trong cách học, phải lấy tự học làm nòng cốt. ( Hồ Chí Minh) •
  28. C©u nãi næi tiÕng cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh nãi vÒ tÇm quan träng cña häc tËp ? “ Non s«ng ViÖt Nam cã trë nªn t¬i ®Ñp hay kh«ng, d©n téc viÖt nam cã trë nªn vÎ vang s¸nh vai víi c¸c cêng quèc n¨m ch©u ®îc hay kh«ng chÝnh lµ nhê mét phÇn lín ë c«ng häc tËp cña c¸c em ”
  29. CHUẨN BỊ BÀI SAU ❖Về nhà học các bài 12,13,14,15 chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra 1 tiết. -