Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 5, Bài 4: Lễ độ - Nguyễn Thị Như Tình

ppt 19 trang phanha23b 19/03/2022 6380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 5, Bài 4: Lễ độ - Nguyễn Thị Như Tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_5_bai_4_le_do_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 5, Bài 4: Lễ độ - Nguyễn Thị Như Tình

  1. Giáo viên :Nguyễn Thị Như Tình
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là tiết kiệm? Cho ví dụ? TRẢ LỜI Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. VD: Em để dành tiền ăn sáng để mua sách vở học tập.
  3. I.Truyện đọc “Em Thủy” (SGK/ trang 9)
  4. 1. Em hãy kể lại những việc làm của Thủy khi khách đến nhà? Đối với khách Đối với bà - Chào khách, mời vào nhà - Giới thiệu khách với - Kéo ghế mời khách bà: Thưa bà ngồi. - Đi pha trà mời mời bà - Đi pha trà mời khách. bằng 2 tay. (trước khi -Tiếp chuyện khách lễ mời khách) phép, vui vẻ - Thuỷ xin phép bà nói -Tiễn khách với lời mời, chuyện với khách. chào, đúng mực, lịch thiệp
  5. 2. Em hãy nhận xét cách cư xử của Thủy với khách? -Thủy nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách - Biết tôn trọng bà và khách - Làm vui lòng khách và  Cách cư xử ấy để lại ấn tượng tốt đẹp thể hiện đức tính gì? Thủy là người có đức tính Lễ độ.
  6. Em đã có lần nào làm được như Thủy không? Em học tập bạn Thủy điều gì? Em học tập được tính lễ độ và biết kính trọng người lớn
  7. LỄ ĐỘ II.Bài học: 1. Khái niệm: Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong giao tiếp với người khác. 2. Biểu hiện: Lễ độ thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động, nét mặt, (cụ thể như biết chào hỏi, biết thưa gửi, biết cảm ơn, biết xin lỗi, )
  8. CÂU HỎI Tìm những hành vi trái với lễ đô ? - - Trái với lễ độ là: Nói trống không, ngắt lời người khác, vô lễ, hỗn láo, nói leo, cải lại, gặp thầy cô giáo không chào, thiếu văn hóa,
  9. LỄ ĐỘ II.Bài học: 1. Khái niệm: 2. Biểu hiện: Lễ độ thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động, nét mặt, (cụ thể như biết chào hỏi, biết thưa gửi, biết cảm ơn, biết xin lỗi, ) 3. Ý nghĩa: - - Giúp cho quan hệ giữ người với người trở nên tốt đẹp. - Góp phần làm cho xã hội văn minh, tiến bộ.
  10. LỄ ĐỘ II.Bài học: 1. Khái niệm: 2. Biểu hiện: 3. Ý nghĩa: - - Giúp cho quan hệ giữ người với người trở nên tốt đẹp. - Góp phần làm cho xã hội văn minh, tiến bộ. 4. Cách rèn luyện: - - Học hỏi các quy tắc ứng xử có văn hóa. - - Biết tự kiểm tra hành vi và thái độ của bản thân để điều chỉnh cho phù hợp. - - Phê phán thái độ vô lễ , thiếu lễ độ
  11. LỄ ĐỘ KHÁI NIỆM BIỂU HIỆN Ý NGHĨA - Lễ độ là cách -Lễ độ thể hiện - - Giúp cho cư xử đúng qua lời nói, cử quan hệ giữ chỉ, hành động, người với mực của mỗi người trở nên người trong nét mặt, .cụ thể như biết tốt đẹp. giao tiếp với chào hỏi, biết - Góp phần người khác thưa gửi, biết làm cho xã hội cảm ơn, biết xin văn minh, tiến lỗi, bộ.
  12. LỄ ĐỘ I.Truyện đọc II. Bài học: III. Bài tập:* Bài tập a: Hãy đánh dấu x vào cột trống mà em cho là thích hợp? Hành vi thái độ Có Thiếu lễ độ lễ độ 1. Đi xin phép, về chào hỏi X 2. Nói leo trong giờ học X X 3. Gọi dạ, bảo vâng 4.Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người X 5.Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người X già trên xe ô tô. 6. Kính thầy, yêu bạn X X 7. Nói trống không 8. Ngắt lời người khác. X
  13. LỄ ĐỘ I.Truyện đọc II. Bài học: III. Bài tập: Bài tập a) *Có lễ độ: 1,3,5,6. * Thiếu lễ độ: 2,4,7,8. *Bài tập b: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Môt hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khóa. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi: “Cháu muốn gặp ai?”. Bạn Thanh dừng lại và trả lời: “Cháu vào chổ mẹ cháu! Thế chú không biết cháu à?” b1) Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vây? - Theo em, Vì đó là nhiệm vụ của chú. b2) Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh? - Theo em, Bạn Thanh là người vô lễ, xấc xược, ỷ thế b3)Nếu em là Thanh Thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ ? - Là Thanh em sẽ: +Chào hỏi. + Xin phép vào tìm mẹ. +Cám ơn.
  14. 1. Theo em, không cần lễ độ với kẻ xấu là đúng hay sai? Vì sao? TRẢ LỜI Đối với kẻ xấu (như người lấy trộm đồ của mình) thì mình không được đánh, chửi bạn. Mình cần có cách cư xử có văn hóa, bằng cách nói với cô giáo để nhờ thầy cô xử lý và lấy lại đồ cho mình.
  15. Tìm các câu ca dao, tục ngữ về lễ độ? - Đi hỏi về chào -Học ăn, học nói, học gói, học mở -Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. -Kính lão đắc thọ. -Lời chào cao hơn mâm cổ
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập c (SGK). - Chuẩn bị bài: “Tôn trọng kỷ luật.”` +Đọc kỹ mục truyện đọc và trả lời các câu hỏi mục gợi ý.
  17. KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH!