Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tuần 6, Tiết 6 - Bài 3: Tiết kiệm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tuần 6, Tiết 6 - Bài 3: Tiết kiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tuan_6_tiet_6_bai_3_tiet_k.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tuần 6, Tiết 6 - Bài 3: Tiết kiệm
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là thể hiện tính siêng năng, kiên trì? Và cho biết câu ca dao vừa tìm khuyên ta điều gì? a) Há miệng chờ sung. b) Siêng làm thì có, siêng học thì hay. c) Ăn chắc mặc bền. d) Ăn ngay nói thẳng Câu 2. Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào?
- Xếp các từ sau đây thành câu thành ngữ a. khi b. Tắt c. không d. Sử dụng b- a-c-d: Tắt khi không sử dụng 543210
- Tuần 6 - Tiết 6 Bài 3: TIẾT KIỆM
- Chúng ta cần tiết kiệm những gì?
- Đóng tình huống
- *Chúng ta cần tiết kiệm : -Của cải vật chất: tiền, điện, tivi, tủ, bàn ghế, tập sách . -Thời gian: học tập, vui chơi, làm việc nhà - Sức lực: giữ sức khỏe, tập thể thao, tránh nắng, mưa -Nhiên liệu: xăng, dầu, gas, chất đốt . -Tài nguyên thiên nhiên: nước, đất, rừng, động thực vật, khoáng sản trong lòng đất
- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
- Thảo luận cặp đôi: 1 phút 1/ Trái với tiết kiệm là gì? =>Keo kiệt, bủn xỉn, xa hoa, lãng phí.
- Thảo luận cặp đôi: 2 phút Phân biệt keo kiệt, bủn xỉn và xa hoa, lãng phí với tiết kiệm Keo kiệt, bủn xỉn: Xa hoa, lãng phí: .
- Thảo luận cặp đôi: 2 phút Phân biệt keo kiệt, bủn xỉn và xa hoa, lãng phí với tiết kiệm Keo kiệt, bủn xỉn: Xa hoa, lãng phí: Là sử dụng: Là sử dụng: + của cải, tiền bạc + của cải, tiền bạc, + sức lực + sức lực, +thời gian một cách + thời gian một cách hạn chế quá đáng, thiếu thừa thãi, hoang phí thốn dưới mức nhu cầu quá mức nhu cầu cần cần thiết. thiết.
- 10 giờ sáng
- Thảo luận nhóm ( 3 phút) Việc làm thể hiện học sinh biết tiết kiệm ở trong gia đình, ở trường lớp? Tiết kiệm ở trong Tiết kiệm ở lớp, gia đình: (Nhóm 1,3) ở trường: (Nhóm 2,4)
- Tiết kiệm ở trong Tiết kiệm ở lớp, gia đình: ở trường: - Ăn mặc giản dị. -Giữ gìn bàn ghế. - Nhà cửa gọn gang, sạch sẽ - Tắt đèn, tắt quạt khi không - Không để dư thừa đồ ăn. dùng. - Không lãng phí thời gian để -Dùng nước xong khoá lại. chơi. -Không vẽ bậy lên bàn ghế, - Không cẩu thả làm hư hỏng đồ lên tường. dung. - Không làm hỏng tài sản -Tận dụng, tái chế đồ cũ. chung. -Không lãng phí điện, nước. -Ra vào lớp đúng giờ. - Thu gom giấy vụn, đồ phế - Không ăn quà vặt trong giờ thải . học.
- Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, nước ta gặp khó khăn lớn đó là nạn đói đe doạ. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi mọi người tiết kiệm lương thực để giúp đồng bào nghèo bằng biện pháp hũ gạo cứu đói. Bác gương mẫu thực hiện trước bằng cách mỗi tuần nhịn ăn một bữa, bỏ số gạo ấy vào hũ gạo cứu đói.
- Học sinh thực hiện tiết kiệm như thế nào?
- Học sinh tiết kiệm bằng cách: - Phải biết thực hiện tiết kiệm ở mọi lúc, mọi nơi. - Giữ gìn tài sản, sách vở, dụng cụ học tập. - Sử dụng điện, nước hợp lí. - Sắp xếp thời gian để vừa học, vừa giúp đỡ ba mẹ. - Giảm bớt chi tiêu không cần thiết.
- II. Bài tập: Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với thành ngữ nói về tiết kiệm: - Năng nhặt chặt bị. x - Cơm thừa, gạo thiếu. - Góp gió thành bão. x - Của bền tại người. x - Vung tay quá trán. - Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ.
- 1 2 3 4 5 6 7 8 99 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Tìm một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính tiết kiệm?
- 1 2 3 44 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Trái với tiết kiệm là gì?
- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 2525 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Học sinh có cần phải thực hành tiết kiệm không? Kể lại việc làm thể hiện tính tiết kiệm?
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Học thuộc nội dung bài tiết kiệm. + Làm bài tập b,c/SGK. + Tìm ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm. •Đối với bài học ở tiết học sau: - Chuẩn bị bài 4: “Lễ độ” + Đọc truyện , trả lời câu hỏi gợi ý SGK/11,12. + Tìm biểu hiện của Lễ độ + Tìm ca dao, tục ngữ về Lễ độ.
- Hành vi nào thể hiện sống tiết kiệm Câu 1.Hành vi nào thể hiện sống tiết kiệm? a. Bỏ học chơi đá banh. b. Để đèn cháy sáng khi không có người. c. Dụng cụ học tập để bừa bãi. d. Sắp xếp thời gian để vừa học, vừa giúp đỡ cha mẹ. Câu 2. Sống tiết kiệm giúp chúng ta a. biết quý trọng kết quả lao động của mình . b. biết quý trọng kết quả lao động của người khác. c. biết quý trọng kết quả lao động của mình và của người khác. d. tiết kiệm sẽ không thoải mái, cảm thấy bị ràng buộc.
- Bài 3: TIẾT KIỆM * Tìm truyện đọc: Thảo và Hà Thảo luận nhóm: Nhóm:1,2 - Hoàn cảnh sống của Thảo và Hà như thế nào? - Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền? - Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? Nhóm:3,4 -Khi đậu vào lớp 10 Hà vòi tiền mẹ làm gì? -Trước khi đến nhà Thảo, Hà có suy nghĩ gì? -Nghe Thảo và mẹ nói chuyện Hà có suy nghĩ gì? -Nhận xét về bạn Hà như thế nào?
- Bài 3: TIẾT KIỆM I. Tìm hiểu bài: Truyện đọc: Thảo và Hà Nhóm:1,2 - Hoàn cảnh sống của Thảo và Hà: Gia đình nghèo, bố mất sớm, mẹ vất vả nuôi 3 chị em -Khi được mẹ thưởng tiền để đi chơi Thảo không lấy để dành tiền mua gạo - Việc làm của Thảo thể hiện đức tính: Tiết Kiệm Nhóm:3,4 -Khi đậu vào lớp 10 Hà vòi tiền mẹ để đi chơi -Trước khi đến nhà Thảo, Hà có suy nghĩ rủ Thảo đi chơi -Nghe Thảo và mẹ nói chuyện, Hà có suy nghĩ: Hối hận -Nhận xét về bạn Hà: Lúc đầu tiêu xài lãng phí về sau biết Tiết Kiệm