Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (Tiết 2) - Nguyễn Thúy Phương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (Tiết 2) - Nguyễn Thúy Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_15_bao_ve_di_san_van_h.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (Tiết 2) - Nguyễn Thúy Phương
- MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Giáo viên: Nguyễn Thúy Phương
- KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1 : Thế nào là di sản văn hóa ? Câu 2 : Các di sản văn hoá sau đây di sản nào là di sản văn hóa phi vật thể, di sản nào là di sản văn hóa vật thể? a. Nhã nhạc cung đình Huế b. Hoàng thành Thăng Long c. Cố đô Huế d. Dân ca quan họ Bắc Ninh
- Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (t2)
- BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA ( TIẾT 2 ) • I) Quan sát ảnh • II) Nội dung bài học: • a) Khái niệm • - Di sản văn hóa: • - Phân loại DSVH: • + DSVH phi vật thể: • + DSVH vật thể: • .Di tích lịch sử - văn hóa: • .Danh lam thắng cảnh:
- Hồ Gươm-Hà Nội
- Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh- Hà Nội
- 1 số di sản văn hóa vật thể thế giới Vạn lí Trường Thành-Trung Quốc
- Kim tự tháp Ai Cập
- Tượng nhân sư
- Ca trù
- Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên
- Lễ hội Đền Hùng
- Nhã nhạc cung đình Huế
- Quan họ Bắc Ninh
- Cải lương
- Phố cổ Hội An – HộiNhãDI Gióng SẢN nhạc VĂN ởQuảng cung đền HÓA Nam(1999 Phùđình THẾ )Đổng Việt GIỚI Nam và. đền - Cố đô Huế. Sóc(2003) (2010) - Phố cổ HộiCa An. trù (2009) - Thánh địa Mỹ Sơn - KhôngVịnh Hạ gianLong. văn hóa Cồng chiêng - Động PhongTây NguyênNha-Kẻ Bàng (2005) - Nhã nhạc cung đình Huế - Không gian VH cồng chiêng Tây nguyên - Ca trù - Quan họ Bắc Ninh ĐờnVỊNH ca tàiHẠ tử LONG Nam Bộ( 1994, ( 2014 2000, ) 2011)
- DI TÍCH CÁCH MẠNG ĐỊAQUỐC ĐẠO CỦ TỬ CHI GIÁM QuầnBIA TIẾNthể Di SĨ tích Cố đô Huế
- Dinh Độc Lập- Thành phố Hồ Chí Minh
- Cao nguyên đá Đồng Văn- Hà Giang SUỒI CÁ THẦN ( CẨM LƯƠNG - THANH HÓA) ĐÀ LẠT Vịnh Hạ BIỂNLong NHA- tỉnh TRANG Quảng Ninh
- Di sản văn hóa của Việt Nam được công nhận là di sản văn hóa thế giới
- Đây là một lễ hội lớn ở miền Bắc. Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba. Ca dao
- Đây là một làng nghề nổi tiếng. Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây. Ca dao
- BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa : a. Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam : - Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc : + Nói lên truyền thống dân tộc. + Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trong các lĩnh vực.
- Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng cộng sản Việt Nam đã vạch ra phương hướng cho ngành Văn hoá: "Bảo vệ tốt các di tích lịch sử ", đặc biệt Nghị quyết trung ương V khoá VIII và Thông báo kết luận Hội nghị 10 khoá IX của Ban chấp hành trung ương xác định nhiệm vụ chiến lược: " xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ". Đó là nhiệm vụ trọng tâm của ngành Văn hoá, đồng thời đó cũng là mục tiêu chiến lược quốc gia.
- BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa : a. Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam : - Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc : - Các thế hệ sau có thể tiếp thu, kế thừa truyền thống, kinh nghiệm đó để phát triển nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc.
- BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa : a. Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam : b. Đối với thế giới :
- BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa : a. Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam : b. Đối với thế giới : - Di sản văn hóa của Việt Nam đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới. - Một số di sản văn hóa của Việt Nam được công nhận là di sản văn hóa thế giới để được tôn vinh, giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại.
- Trích đoạn mở đầu luật Di sản văn hóa (29/6/2001) : “Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.”
- BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa : 3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa :
- Tình huống : Vợ chồng ông Thành là chủ sở hữu căn nhà cổ đã được công nhận là di sản văn hóa cấp quốc gia. Do kinh doanh thành công, kiếm được nhiều tiền nên vợ ông muốn tháo dở căn nhà cổ để xây biệt thự. Ông Thành không đồng ý vì theo ông đây là căn nhà cổ có giá trị văn hóa nên cần phải được bảo tồn. Theo em, ai đúng, ai sai trong tình huống trên? Vì sao? 0058595051525455565753404142434647484944453031323334353637
- Một số quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa : Trích Điều 9 – Luật Di sản văn hóa (năm 2001) : 1. 2. Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa. Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa : 3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa : - Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa. Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH XÂM PHẠM DI SẢN VĂN HÓA ThápTháp chuông Hòa nhà Phong thờ Tam (Hà Tòa Nội)
- Phía sau bước chân những người hành hương về đất tổ là gì?
- Một số quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa : Điều 13 – Luật Di sản văn hóa (năm 2001) : Nghiêm cấm các hành vi sau đây: 1. Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa; 2. Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa; 3. Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trái phép; lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; 4. Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài. 5. Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
- BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa : 3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa :(Học mục c – sách giáo khoa trang 49, 50) - - Nghiêm cấm các hành vi : chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa ; hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa ; đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch - sử văn hóa,
- Một số quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa : Điều 69 – Luật Di sản văn hóa (năm 2001) : Tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa được khen thưởng theo quy định của pháp luật. Điều 71 – Luật Di sản văn hóa (năm 2001) : Người nào vi phạm các quy định của pháp luật về di sản văn hóa thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
- Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa ? • Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa địa phương. • Đi thăm quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa. • Không vứt rác bừa bãi. • Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật, • Tham gia các lễ hội truyền thống.
- Chúng ta phải làm gì đối với các di sản văn hóa? a. Phải kế thừa, bảo vệ. b. Phải tiếp thu, kế thừa, bảo vệ và phát triển. c. Phải tiếp thu và phát triển.
- Chúng ta phải xây dựng nền văn hóa Việt Nam theo định hướng nào? a. Tiến bộ, hiện đại. b. Mang đậm bản sắc dân tộc. c. Tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc.
- Những di sản văn hóa của Việt Nam được công nhận là di sản văn hóa của thế giới nhằm mục đích gì? a. Để được tôn vinh, được giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại. b. Để được bảo vệ c. Để được tôn vinh như là những tài sản quý giá của nhân loại.
- Em hãy sắp xếp các di sản văn hoá vật thể theo thứ tự sau Di sản văn hoá Di tích lịch sử - Danh lam thắng thế giới văn hoá cảnh BẾN NHÀ RỒNG ĐỘNG PHONG NHA HỒ GƯƠM BIỂN NHA TRANG SA PA VỊNH HẠ LONG
- DS văn DS văn hoá vật thể Tên Di Sản Văn Hoá hoá phi Di sản văn DL thắng vật thể hoá cảnh Ca Trù X Hát Quan Họ X Quần thể di tích cố đô Huế X Nhã nhạc cung đình Huế X Vịnh Hạ Long X Phố cổ Hội An X Thánh địa Mỹ Sơn X Cồng chiêng Tây Nguyên X Phong Nha - Kẻ Bàng X
- Tổ chức tham quan các di sản văn hóa
- Giữ gìn vệ sinh di sản văn hóa
- Đưa những cổ vật vào viện bảo tàng
- Tu sửa các di sản văn hóa
- Mét sè DSVH ®ang bÞ huû ho¹i xuèng cÊp hoÆc bÞ x©m ph¹m. Khu Hoàng Thành Thăng Long Nguyªn nh©n: - Do thiªn tai ( giã, lò lôt, ®éng ®Êt, ) Phố cổ Hội An bị ngập lụt hàng năm - Do con ngêi: + Do nhËn thøc cña con người chưa ®Çy ®ñ. + Do sù tµn ph¸ cña c¸c cuéc chiÕn tranh. Em hãy cho biết nguyên nhân nào làm cho các DSVH đang bị hủy+ Tronghoạiqu¸, xuốngtrinh ph¸tcấptriÓnhoặckinh tÕbịconxâmngêihạikh«ng? chó ý b¶o vÖ DSVH + Do c«ng t¸c b¶o tån di s¶n chưa ®¸p øng ®ưîc yªu cÇu ®Æt ra.
- III. Luyện tập Bài tập a:Trong những hành vi nào dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn, bảo vệ hoặc phá hoại di sản văn hóa? (1) Đập phá các di sản văn hóa; (2) Di chuyển cổ vât, bảo vật quốc gia bất hợp pháp; (3) Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm; (4) Lấy cắp cổ vật về nhà; (5) Buôn bán cổ vật không có giấy phép; (6) Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích; (7) Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh; (8) Nhắc nhở mọi người gữi gìn, bảo vệ di sản văn hóa; (9) Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử; (10) Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu; (11) Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật; (12) Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hóa (13) Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng.
- III. Luyện tập Bài tập b (SGKT50) : Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỷ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. - Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao ?
- Bài tập b (SGKT50) : Em đồng tình với ý kiến của bạn Dung vì: Hàng ngày có biết bao nhiêu khách du lịch đến tham quan, nếu người nào cũng khắc, cũng kí tên lên vách đá sẽ làm mất vẻ đẹp tự nhiên thì việc khắc và kí tên lên vách đá không còn có ý nghĩa. Việc kí tên, khắc tên lên vách đá gây nguy cơ hủy hoại Vịnh Hạ Long. Vi phạm điều 13 luật di sản văn hóa 2009.
- Di sản văn hóa DSVH vật thể DSVH phi vật thể (sản phẩm vật chất) (sản phẩm tinh thần) Di Danh Trí nhớ, Cổ vật, lam truyền Chữ tích bảo vật thắng miệng viết lịch quốc gia sử- cảnh văn Có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu hóa truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Hướng dẫn về nhà 1. Học bài theo 2. Chuẩn bị: Nội dung kiến thức cơ bản - Học thuộc bài và làm bài tập còn lại trong SGK. - Đọc trước bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.