Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 15, Tiết 23: Bảo vệ di sản văn hóa

pptx 22 trang phanha23b 21/03/2022 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 15, Tiết 23: Bảo vệ di sản văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_15_tiet_23_bao_ve_di_s.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 15, Tiết 23: Bảo vệ di sản văn hóa

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN LỚP HỌC TRỰC TUYẾN
  2. ? Em hiểu thế nào về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? - Bảo vệ môi trường: là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiên môi trường, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được. ? Là học sinh bản thân em sẽ làm gì để góp phần môi trường và tài nguyên thiên nhiên? - Thực hiên các quy định của pháp luật về bảo vệ MT và TNTN - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng bảo vệ MT và TNTN - Khai thác và sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Ngăn chặn kịp thời các hành động phá hủy MTvà TNTN
  3. Những bức ảnh dưới đây có điểm gì chung? Thánh địa Mỹ Sơn Vịnh Hạ Long Nhã nhạc cung đình Huế Bến Nhà Rồng
  4. Bài 15- Tiết 23: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA 1. Quan sát ảnh Học sinh tự quan sát SGK/T47-48 2. Nội dung bài học CóDi mấysản a. Khái niệm vănloạihóadi sảnlà * Di sản văn hóa văngìhóa? ? SGK.T48
  5. Bài 15- Tiết 23: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA 1. Quan sát ảnh Học sinh tự quan sát SGK/T47-48 2. Nội dung bài học: Di sản văn a. Khái niệm hóa phi vật * Di sản văn hóa thể là gì? - Di sản văn hóa phi vật thể SGK.T49
  6. *Phân loại: - Di sản văn hóa phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. Ví dụ: Tiếng nói, chữ viết, ca dao, tục ngữ, chữ Hán Nôm, dân ca - Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa,danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
  7. Bài 15- Tiết 23: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA 1. Quan sát ảnh Học sinh tự quan sát SGK/T47-48 2. Nội dung bài học: Di Disản sảnvăn a. Khái niệm hóavănvậthóathể * Di sản văn hóa chiavật thể làmlà mấy loại? - Di sản văn hóa phi vật thể gì? - Di sản văn hóa vật thể SGK.T49 - Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, -khoaDi sản học,văn baohóa gồmvật dithể tíchchia lịch làm sửhai - vănloại hóa,danh: lam thắng cảnh, di vật, +cổ Di vật, tích bảolịch vậtsử quốc- văn giahóa. : là công trình xây dựng, địa điểm, các di vật, cổ vật, bảo vật . Chiến khu Tân Trào, Chùa Phổ Minh, Chùa Thầy, Cố đô Hoa Lư, Dinh Độc Lập, Đền Hùng + danh lam thắng cảnh: là cảnh quan thiên nhiên, có sự kết hợp giữa thiên nhiên với công trình kiến trúc Vịnh Hạ Long, Phú Quốc, ruộng bậc thang Sa Pa, Mũi né
  8. Một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hóa ở Việt Nam QuĐHOỘầNGnÀ PHthNV PHONG THểịỐnhdiÀCNH tHỔí chNHA ạTHĂNGH LongỘC –Iố KANĐôẼ LONGB ÀHuNGế
  9. Một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hóa ở Việt Nam KhôngQUANgian văn HỌhóaBẮCCồ NINHng Chiêng NHÃ NHẠTâyCAC CUNGNguyên TR ÙĐÌNH HUẾ
  10. Những di sản tiêu biểu của thế giới Vạn LýTrường Thành (TQ) Đấu trường La Mã (Ý) Nhà hát opera Sydney Kim Tự Tháp (Ai Cập) (Australia)
  11. Bài 15- Tiết 23: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA 1. Quan sát ảnh Học sinh tự quan sát SGK/T47-48 ? Vì sao 2. Nội dung bài học: chúng ta a. Khái niệm phải bảo vệ * Di sản văn hóa di sản văn - Di sản văn hóa phi vật thể hóa? - Di sản văn hóa vật thể b. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa Tự đọc SGK.T49
  12. Bài 15- Tiết 23: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA 1. Quan sát ảnh Học sinh tự quan sát SGK/T47-48 Pháp luật nước 2. Nội dung bài học: ta đã có những a. Khái niệm quy định gì về * Di sản văn hóa bảo vệ di sản - Di sản văn hóa phi vật thể văn hóa? - Di sản văn hóa vật thể b. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa c. Những quy định của Pháp luật về bảo vệ những di sản văn hóa.
  13. Bài 15- Tiết 23: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA 1. Quan sát ảnh Học sinh tự quan sát SGK/T47-48 Là học sinh 2. Nội dung bài học: em cần phải a. Khái niệm làm gì để bảo * Di sản văn hóa vệ di sản văn - Di sản văn hóa phi vật thể hóa? - Di sản văn hóa vật thể b. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa c. Những quy định của Pháp luật về bảo vệ những di sản văn hóa. d. Trách nhiệm của học sinh - Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa địa phương. - Đi thăm quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa. - Không vứt rác bừa bãi. - Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật, - Tham gia các lễ hội truyền thống.
  14. Bài 15- Tiết 23: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA 1. Quan sát ảnh Học sinh tự quan sát SGK/T47-48 2. Nội dung bài học: a. Khái niệm * Di sản văn hóa - Di sản văn hóa phi vật thể - Di sản văn hóa vật thể b. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa c. Những quy định của Pháp luật về bảo vệ những di sản văn hóa. d. Trách nhiệm của học sinh 3. Bài tập
  15. Bài tập b (SGK.T50) Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỷ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. ? Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao? => Em đồng tình với ý kiến của bạn Dung vì: Hàng ngày có biết bao nhiêu khách du lịch đến tham quan, nếu người nào cũng khắc, cũng kí tên lên vách đá sẽ làm mất vẻ đẹp tự nhiên thì việc khắc và kí tên lên vách đá không còn có ý nghĩa. Việc kí tên, khắc tên lên vách đá gây nguy cơ hủy hoại Vịnh Hạ Long. Vi phạm điều 13 luật di sản văn hóa 2009.
  16. Nêu tên và xác định những hình ảnh này thuộc loại di sản văn hóa nào? Di sản văn hóa phi vật thể Chùa Một Cột - Di tích lịch sử
  17. Nêu tên và xác định những hình ảnh này thuộc loại di sản văn hóa nào? Di sản văn hoá phi vật thể Danh thắng Tràng An Di sản văn hoá phi vật thể => Danh lam thắng cảnh
  18. Em hãy sắp xếp các di sản văn hoá vật thể theo thứ tự sau Di sản văn hoá Di tích lịch sử - Danh lam thắng thế gới văn hoá cảnh HỒ GƯƠM BẾN NHÀ RỒNG ĐỘNG PHONG NHA BIỂN NHA TRANG SA PA VỊNH HẠ LONG
  19. DS văn DS văn hoá vật thể Tên Di Sản Văn Hoá hoá phi Di tích DL thắng vật thể lịch sử cảnh 1. Ca Trù X 2. Hát Quan Họ X 3. Quần thể di tích cố đô Huế X 4. Nhã nhạc cung đình Huế X 5. Vịnh Hạ Long X 6. Phố cổ Hội An X 7. Thánh địa Mỹ Sơn X 8. Cồng chiêng Tây Nguyên X 9. Phong Nha - Kẻ Bàng X
  20. Những di sản văn hóa của Việt Nam được công nhận là di sản văn hóa của thế giới nhằm mục đích gì? a. Để được tôn vinh, được giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại. b. Để được bảo vệ c. Để được tôn vinh như là những tài sản quý giá của nhân loại.
  21. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài và làm bài tập còn lại trong SGK, VBT. - Đọc trước bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.