Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 10, Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa (Tiết 1) - Nguyễn Kim Thi

ppt 25 trang phanha23b 21/03/2022 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 10, Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa (Tiết 1) - Nguyễn Kim Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_10_bai_9_xay_dung_gia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 10, Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa (Tiết 1) - Nguyễn Kim Thi

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. Kiểm tra miệng: • Thế nào là khoan dung? Biểu hiện của khoan dung? - Rộng lòng tha thứ -Tôn trọng và thông cảm với người khác - Biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Biểu hiện của khoan dung? -Góp ý giúp bạn sửa lỗi -Tha thứ khi người khác đã biết lỗi và sửa lỗi - Công bằng, vô tư khi nhận xét người khác
  3. TiẾT 10-BÀI TIẾT9: XÂY 10 DỰNG- BÀI GIA 9: ĐÌNH VĂN HÓA (tiết 1) TiTiẾT 10-BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA (tiết 1) XÂYẾT 10 -DỰNGBÀI 9: XÂY GIA DỰNG ĐÌNH GIA VĂN ĐÌNH HÓAVĂN HÓA (Tiết (tiết 1) 1) I. TRUYỆN ĐỌC : Một gia đình văn hóa THẢO LUẬN NHÓM Câu 1 Gia đình cô Hòa có mấy người? Mấy thế hệ? Câu 2 Đời sống tinh thần của gia đình cô Hòa ra sao? Câu 3 Nêu những biểu hiện về mối quan hệ của gia đình cô Hòa với bà con lối xóm? Câu 4 Gia đình cô Hòa đã thực hiện nghĩa vụ công dân như thế nào? Câu 5 Từng thành viên trong gia đình cô Hòa đã làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa? Câu 6 Sự nỗ lực cố gắng của các thành viên trong gia đình đã đem lại kết quả gì?
  4. TIẾT 10- BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA (Tiết 1) 1. TRUYỆN ĐỌC : Một gia đình văn hóa 2. NỘI DUNG BÀI HỌC a. Khái niệm: Gia đình văn hóa
  5. TIẾT 10- BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA (Tiết 1) Tập hợp người cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ, con cái. Gia đình
  6. Gia đình 2 thế hệ (Cha-mẹ, con) Gia đình 3 thế hệ (ông-bà, cha-mẹ, con) Gia đình 4 thế hệ (ông-bà, cha-mẹ, con, cháu)
  7. TiẾT 10-BÀITIẾT 9: XÂY 10 -DỰNGBÀI GIA 9: ĐÌNH VĂN HÓA (tiết 1) XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA (Tiết 1) 1. TRUYỆN ĐỌC : Một gia đình văn hóa 2. NỘI DUNG BÀI HỌC Trò chơi: Xem tranh đoán nghĩa a. Khái niệm: Gia đình văn hóa Gia đình vui vẻ hạnh phúc ThựcKếĐoàn hoạch hiện kếtnghĩa hóa cộng vụ gia côngđồng đình dân
  8. TIẾT 10- BÀI 9: XÂY DỰNGTiẾT 10-BÀI GIA 9: XÂY ĐÌNH DỰNG VĂN GIA ĐÌNH HÓA VĂN (Tiết HÓA 1)(tiết 1) GIA Gia đình vui vẻ hạnh phúc Kế hoạch hóa gia đình ĐÌNH Tiêu chuẩn gia đình văn hóa VĂN HÓA Đoàn kết cộng đồng Thực hiện nghĩa vụ công dân
  9. TIẾT 10- BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA( Tiết 1) 2. Nội dung bài học: a)Tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa: Có 4 tiêu chuẩn chính - Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ; - Thực hiện kế hoạch hóa gia đình; - Đoàn kết với xóm giềng; - Làm tốt nghĩa vụ công dân.
  10. Thế nào là thực hiện kế hoạch hóa gia đình? • Kế hoạch hóa gia đình là: -TỰ NGUYỆN - ĐÚNG TUỔI - Kết hôn đúng pháp luật - MỘT VỢ MỘT CHỒNG -KHÔNG ĐẺ SỚM, DÀY, NHIỀU - Sinh đẻ có kế hoạch - MỖI GIA ĐÌNH CHỈ NÊN CÓ TỪ 1 ĐẾN 2 CON - Biết cách quản lí gia đình -NUÔI DẠY CON CÁI NGOAN -TỔ CHỨC TỐT CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH
  11. 1. Tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa: Có 4 tiêu chuẩn chính - Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ; - Thực hiện kế hoạch hóa gia đình; - Đoàn kết với xóm giềng; - Làm tốt nghĩa vụ công dân. -Chấp hành tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước. - Nghiêm chỉnh thực hiện các qui định của pháp luật.
  12. Em hãy kể tên một số loại gia đình mà em biết ở địa phương? • Gia đình giàu có nhưng con cái hư hỏng. • Gia đình bất hòa thiếu nề nếp gia phong. • Gia đình bất hạnh vì quá đông con, nghèo túng. • Gia đình nghèo nhưng có nề nếp, con cái ngoan ngoãn .
  13. SINH HOẠT VĂN HÓA LÀNH MẠNH
  14. SINH HOẠT THIẾU LÀNH MẠNH, BẠO LỰC GIA ĐÌNH
  15. THẢO LUẬN NHÓM * Nêu các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình. Nhóm 1,3: Biểu hiện đúng, lành mạnh Nhóm 2,4: Biểu hiện sai, thiếu lành mạnh
  16. Biểu hiện đúng, lành mạnh Biểu hiện sai, thiếu lành mạnh - Mọi thành viên tích cực -Thành viên trong gia học tập, tìm hiểu tình hình đình ăn chơi, đua đòi, sử đất nước, địa phương; dụng văn hóa phẩm độc hại; - Có nhu cầu, sở thích về văn hóa lành mạnh ( đọc -Sa vào tệ nạn xã hội( sách báo, phim ảnh, nghệ rượu chè, cờ bạc, ma túy), thuật khác ); -Thiếu tình cảm, trách - Thường xuyên giúp đỡ nhiệm với gia đình, cư xử nhau thực hiện tốt bổn với nhau thiếu văn hóa, phận với gia đình. bạo lực gia đình.
  17. *Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? • Gia đình văn hóa là gia đình: A. Có đời sống vật chất đầy đủ. B. Hòa thuận, hạnh phúc và quan hệ tốt với láng giềng. C. Có đông con D. Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình. E. Người chồng có quyền quyết định mọi việc. G. Tích cực tham gia các hoạt động ở địa phương. H. Có cha mẹ là tấm gương tốt cho các con noi theo. I. Các con học hành chăm chỉ, ngoan ngoãn. K. Mọi người ăn mặc thật diện.
  18. A. Lành cơm, ngọt canh. A. Cơm lành, canh ngọt. B. Thuận dưới, hòa trên. B. Trên thuận, dưới hòa. C. Rách lề phải giữ lấy giấy. C. Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Cạn lòng tát bể đồng đông. D. Đồng lòng tát cạn bể đông.
  19. * Đối với tiết học này + Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 29. * Đối với tiết học sau - Chuẩn bị bài 9:“Xây dựng gia đình văn hóa” + Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh về gia đình. + Trách nhiệm chúng ta phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa + Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 28 - 29
  20. Chào tạm biệt quý thầy cô và các em học sinh!
  21. *Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện lòng khoan dung? A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Tìm cách che dấu khuyết điểm của bạn. C. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sữa chữa khuyết điểm. D. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý. E. Gần gũi, thân ái với mọi người, biết lắng nghe để hiểu và thông cảm với người khác. G. Nhẫn nhục chịu đựng, thứ lỗi cho tất cả mọi người. H. Luôn tha thứ cho những người đã hối lỗi và cố gắng sửa lỗi.
  22. 2. Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình văn hóa góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, có đạo đức, và chính những con người đó đã đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình. Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hạnh phúc.
  23. TIẾT 10- BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA( tiết 1) 2. Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa: - Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình văn hóa góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, có đạo đức, và chính những con người đó đã đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình. - Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hạnh phúc.