Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 13, Bài 11: Tự tin

ppt 13 trang phanha23b 21/03/2022 5660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 13, Bài 11: Tự tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_13_bai_11_tu_tin.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 13, Bài 11: Tự tin

  1. Tiết 13- Bài 11: Tự tin I.Truyện đọc: 1. “ Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po ” a- Hoàn cảnh: Bố là bộ đội, mẹ là công nhân, lương Chưa thuận thấp, phải nuôi hai con ăn học. lợi, đầy đủ. - Điều kiện: Học ở gác xép, giá sách khiêm tốn, cát-xét cũ. - ý thức, Tự học, học trong sách giáo khoa, sách Chủ động, sáng nâng cao, tivi; cùng anh trai luyện nói với tạo, khoa học. ngời nớc ngoài. b- Kết quả: Hải Hà học giỏi toàn diện, thành thạo tiếng Anh, được đi du học Xin-ga-po. -> Là ngời tự tin C- Biểu hiện sự tự tin ở bạn Hà: + Học tập: Chủ động, sáng tạo, gặp khó khăn không dao động. + Giao tiếp: Chủ động, tự tin, thoải mái, chững chạc.
  2. Tiết 13- Bài 11: Tự tin * Bác Hồ: Tin tưởng vào khả năng lao động, dám nghĩ, dám làm. => Kết quả tìm được con đường cứu nước giải phóng dân tộc.
  3. Tiết 13- Bài 11: Tự tin 3.Truyện đọc : Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký lên 4 tuổi đã bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Lúc đầu tập viết ông gặp rất nhiều khó khăn: mỏi lưng, đau chân, thường xuyên bị chuột rút Nhưng với sự tự tin vào khả năng của bản thân mình, ông đã vượt lên số phận run rủi và đã trở thành một Nhà giáo ưu tú viết bằng chân. Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách, làm thơ, dạy học để “vẽ” lên một huyền thoại, gơng vợt khó là biểu tợng cho nhiều thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam noi theo. Nguyễn Ngọc Ký: Tin vào khả năng của bản thân, vợt lên số phận, gặp khó khăn không nản => Kết quả: viết như người bình thường, trở thành Nhà giáo ưu tú.
  4. Tiết 14- Bài 11: Tự tin I. Tìm hiểu truyện đọc: II. Nội dung bài học: * Biểu hiện sự tự tin ở bạn Hà: 1) Thế nào là tự tin? + Trong học tập: Chủ động, sáng tạo, gặp khó khăn không dao động. + Trong giao tiếp: Chủ động, tự tin, thoải mái, chững chạc. => Được du học Xin-ga-po. * Bác Hồ: Tin tưởng vào khả năng lao động, dám nghĩ, dám làm => Kết quả tìm được con đường cứu nước giải phóng dân tộc. * Nguyễn Ngọc Ký: Tin vào khả năng của bản thân, vượt lên số phận, gặp khó khăn không nản => Kết quả: viết như người bình thường, trở thành Nhà giáo ưu tú.
  5. Tiết 13- Bài 11: Tự tin Biểu hiện của tự tin Biểu hiện thiếu tự tin Tin tưởng bản thõn -Tự ti, tự cao, tự đại, a dua, ba phai Chủ động trong mọi việc -Là luụn cho rằng mỡnh kộm Dỏm tự quyết định và hành động cỏi, yếu đuối, sống thu mỡnh chắc chắn, khụng hoang mang dao - Rụt rố động - Nhỳt nhỏt -Hoang mang dao động Cương quyết dỏm nghĩ, dỏm làm -Nản chớ ,nản lũng, Mạnh dạn trỡnh bày ý kiến -Lỳng tỳng, sợ hói, sợ sệt khi phải đối mặt với khú Trước khú khăn luụn bỡnh tĩnh tỡm khăn cỏch giải quyết
  6. Hoạt động Tự tin Thiếu tự tin Chủ động tự Ngại học, ngại giác, mạnh dạn hỏi, ỷ lại, dựa 1. Học tập hỏi thầy, hỏi dẫm vào thầy bạn Tích cực, tự giác, Ngại việc, phó 2. Lao nhiệt tình, không thác công việc động ngại việc cho người khác Hăng say luyện Ngại luyện tập, 3. Thể dục tập, quyết tâm hồi hộp, nhút thể thao phấn đấu nhát Vượt qua khó Không thành khăn, thành công công trong cuộc Kết quả trong cuộc sống sống
  7. Tiết 14- Bài 11: Tự tin I. Tìm hiểu truyện đọc: II. Nội dung bài học: 1) Thế nào là tự tin? 2) ý nghĩa của tự tin: Lê Vũ Hoàng chàng trai đất Quảng Bình đã tự tin vượt lên hoàn cảnh gia đình nghèo khó, mẹ ốm nặng, đoạt vòng nguyệt quế trên “đỉnh” Olympia.
  8. Với trọng lượng chỉ 12kg và gần như mất hoàn toàn khả năng vận động, chàng trai bại liệt Nguyễn Công Hùng đã vượt qua những khó khăn thường ngày trở thành “Hiệp sĩ công nghệ thông tin năm 2005”, anh đã trở thành một tấm gương cho các bạn khuyết tật về sự dũng cảm chiến đấu với bệnh tật và lòng tự tin vượt lên số phận không may mắn của mình.
  9. Tiết 13- Bài 11: Tự tin c, Hãy ghi lại cảm nghĩ của em về một tấm g- ơng tự tin mà em biết. Với sự nổ lực rốn luyện cựng với sự tự tin vào bản thõn. Nguyễn Kỳ nhõn làng Đại Hoàng – Lóo nhà thơ Ngọc Trường Sơn vụ địch cờ vua cụt hai tay với tập thơ "Hương đất". thế giới khi mới 14 tuổi.
  10. Tiết 14- Bài 11: Tự tin III. Bài tập: b, Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? 1, Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình; 2, Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai; 3, Người tự ti luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối; 4, Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác; 5. Người tự tin dám tự quyết định và hành động; 6, Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình; 7, Người tự tin không cần hợp tác với ai; 8, Người có tính ba phải là người thiếu tự tin; 9, Người tự tin luôn đánh giá cao bản thân mình. Lu ý: Tự ti, tự cao, tự đại,- ýtựkiếnđắc,1, 4tự, 5 phụ,là Tự tintự; 3mãn,, 6, 8 làrụtTự rè,ti; 2,ba7, 9phảilà Tựlàcao,nhtựữđại(Tựng biểucao, hiện lệch lạc, tiêu cực cầntựphêđại làphán,tự chokhắcmình làphụcnhất,. là hơn ngời mà coi thờng ngời khác.Tự ti là luôn cho mình kém cỏi không bằng ngời khác)
  11. Quan sỏt hỡnh ảnh và gợi ý để tỡm ra cõu tục ngữ, ca dao núi về tớnh tự tin ? Chớ thấy súng Khuyờn người ta cả phải cú lũng tự mà tin, trước khú khăn, thử thỏch ngó khụng nản lũng, tay chựn bước chốo Dự ai núi Khuyờn con người phải ngó núi giữ vững lũng tin nghiờng lũng khụng hoang mang ta vẫn vững dao động như kiềng ba chõn
  12. Tiết 14- Bài 11: Tự tin III. Bài tập: a, Hãy nhận xét bản thân em đã có tính tự tin chưa? Khi gặp việc khó, bài khó em có nản lòng, có chùn bớc không? Hãy kể một số việc làm tốt nhờ có tính tự tin.
  13. Sơ đồ tư duy Giỳp con ngườicú thờm sức mạnh nghị lực í nghĩa và sức sỏng tạo Làm nờn sự nghiệp lớn. Tin tưởng vào khả năng của bản thõn TỰ Chủ động trong mọi Cỏch Tin tưởng vào việc,hành động một TIN rốn quyết định cỏch chắn chắn Biểu ủa mỡnh hiện luyện Khụng hoang Mang dao đụng Khụng lo sợ lóng Mạnh dạn hành động trỏnh khi gặp hoàn Khụng làm theo ý của cảnh, tỡnh huống người khỏc khú khăn