Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 16, Bài 11: Tự tin

ppt 22 trang phanha23b 6530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 16, Bài 11: Tự tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_16_bai_11_tu_tin.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 16, Bài 11: Tự tin

  1. \ Môn Giáo dục công dân lớp 7.
  2. 1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po
  3. 1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po Điều kiện, hoàn cảnh học tập Kết quả học tập - Góc học tập là căn gác xép - Học sinh giỏi toàn diện - Giá sách khiêm tốn - Thành thạo tiếng Anh - Máy cát-xét cũ - Được đi du học Xin-ga-po Tin tưởng Ham học Chủ động vào bản thân
  4. Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký lên 4 tuổi đã bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Với sự tự tin vào khả năng của bản thân mình, ông đã vượt lên sự bất hạnh của số phận trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân. Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách, làm thơ, dạy học để vẽ nên một huyền thoại, một tấm gương vượt khó như biểu tượng cho nhiều thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam noi theo.
  5. • Những vận động viên tham gia Đại hội TD TT dành cho người khuyết tật , có người bị mù cả đôi mắt, có người bị mất đi một bộ phận trên cơ thể của mình; nhưng với sự tự tin vào bản thân mình, họ đã vượt qua những trận đấu gay go đem vinh quang về cho đất nước
  6. 1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po 2. Nội dung bài học
  7. 1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po 2. Nội dung bài học Tìm những biểu hiện, việc làm tự tin và thiếu tự tin theo mẫu. Những hoạt động Tự tin Thiếu tự tin Học tập Lao động Thể dục, thể thao Kết quả
  8. 1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po 2. Nội dung bài học Những hoạt động Tự tin Thiếu tự tin Học tập - Chủ động, tự giác - Ngại học, ngại hỏi - Mạnh dạn hỏi thầy, hỏi - Không dám dơ tay bạn Lao động - Tự giác, nhiệt tình - Ngại việc, sợ việc - Không ngại việc khó Thể dục, thể thao - Hăng say tập luyện Hồi hộp, lo lắng Kết quả - Có sức mạnh, nghị lực - Khó thành công - Làm nên sự nghiệp lớn - Yếu đuối, bé nhỏ
  9. Phân biệt Tự tin Tự lực, tự lập Tự ti Tự cao, tự đại Tự tin : Tin - Tự lực : Tự Tự ti: Không tin Tự cao, tự đại : tưởng vào làm lấy, tự giải tưởng vào bản Tự cho mình là bản thân, quyết những thân, luôn cho nhất, là hơn chủ động, công việc của mình kém cỏi, người khác, coi cương quyết, bản thân yếu đuối, sống thường người dám nghĩ, - Tự lập: Tự xây thu mình. khác, không cần dám làm. dựng cuộc sống hợp tác với ai cho mình, không dựa dẫm, phụ thuộc
  10. 1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po 2. Nội dung bài học Tình huống: Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bài. Sau đó, Hân quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên.
  11. 1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po 2. Nội dung bài học
  12. 1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po 2. Nội dung bài học
  13. 1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po 2. Nội dung bài học:Ghi nhớ: SGK/34. 3. Luyện tập: Bài b/34. Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây. Ý kiến Đồng ý 1 Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình X 2 Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai 3 Người tự ti luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối X 4 Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác X 5 Người tự tin dám tự quyết định và hành động X 6 Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy khả năng của mình X 7 Người tự tin không cần hợp tác với ai 8 Người có tính ba phải là người thiếu tự tin X 9 Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình
  14. 3. Luyện tập “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”.
  15. 1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po 2. Nội dung bài học Ghi nhớ: SGK/34. 3. Luyện tập “Có cứng mới đứng đầu gió”.
  16. 1. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin-ga-po 2. Nội dung bài học Ghi nhớ: SGK/34. 3. Luyện tập “Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.
  17. TRÒ CHƠI Ô CHỮ HànhQuan vitâm, “Nhặt giúp được đỡ, làm của những rơi, đem điều trả tốt lại đẹp người cho mất” người thể khác ĐâyĐâyĐây làlà là lốitên một sống bài truyền họckhông thốngsố xa 4 hoađạotrong lãnglý chươngcủa phí, người không trình Việt phô GDCNam trương Dđối lớp hình hiện(nhất đức là những tính này. người (9 chữgặp cái)khó khăn, hoạn nạn) thể hiện 7thức với(14 các (10 chữ thầy chữ cái) côcái) giáo. (13 chữ cái) phẩm chất gì? (17 chữ cái) 1 Đ Ạ O Đ Ứ C V À K Ỉ L U Ậ T 2 T R U N G T H Ự C T Ô N S Ư T R Ọ N G Đ Ạ O 3 4 S Ố N G G I Ả N D Ị 5 Y Ê U T H Ư Ơ N G C O N N G Ư Ờ I
  18. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững bài học - Làm các bài tập trong SGK - Chuẩn bị cho tiết: Thực hành, ngoại khóa