Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 20: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

ppt 19 trang phanha23b 4960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 20: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_20_quyen_tu_do_tin_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 20: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa? Câu 2: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? a. Đập phá các di sản văn hóa. b. Lấy cắp cổ vật về nhà. c. Buôn bán cổ vật không có giấy phép. d. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.
  2. Điều 70: Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.
  3. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện II. Nội dung bài học 1. Khái niệm a. Tín ngưỡng b. Tôn giáo c. Mê tín dị đoan 2. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 3. Trách nhiệm công dân
  4. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện (SGK trang 51, 52) Tình hình tôn giáo ở Việt Nam (3 phút) Câu 1. Tình hình tôn giáo ở địa phương? (Nhóm 1) Câu 2. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam? (Nhóm 2) Câu 3. Nêu những mặt tích cực của tôn giáo nước ta? (Nhóm 3) Câu 4. Nêu những mặt tiêu cực của tôn giáo nước ta? (Nhóm 4)
  5. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện (SGK trang 51, 52) Câu 1. Tình hình tôn giáo ở địa NHÓM 1 phương? Có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo. + Theo nhiều tín ngưỡng: thờ bà Chúa Xứ, Bà Cậu, thờ Ông Nam Hải (Cá Ông); thờ cúng tại các miếu, lăng, + Tôn giáo: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài,
  6. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện (SGK trang 51, 52) NHÓM 2 Câu 2. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam như thế nào? - Việt Nam là nước có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo. - Gồm: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi, - Với khoảng 80 % dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. - Số tín đồ của các tôn giáo chiếm khoảng ¼ dân số cả nước.
  7. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện (SGK trang 51,52) Câu 3. Nêu những mặt tích cực của NHÓM 3 tôn giáo nước ta? Những mặt tích cực của tôn giáo nước ta - Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động. - Có tinh thần yêu nước, cộng đồng. - Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Thực hiện tốt chính sách pháp luật.
  8. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện (SGK trang 51,52) Câu 4. Nêu những mặt tiêu cực của NHÓM 4 tôn giáo nước ta? Những mặt tiêu cực của tôn giáo nước ta - Một số do trình độ văn hoá thấp nên còn mê tín và lạc hậu, dễ bị kích động và lợi dụng vào mục đích xấu. - Hành nghề mê tín, hoạt động trái pháp luật, gây hậu quả xấu.
  9. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện II. Nội dung bài học 1. Khái niệm a. Tín ngưỡng: Là lòng tin vào Theo em tín ngưỡng là gì? một cái gì đó thần bí. (ví dụ: thần linh, thượng đế, Chúa trời )
  10. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện II. Nội dung bài học 1. Khái niệm a. Tín ngưỡng: b. Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, Theo em tôn giáo là gì? với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. (ví dụ: đạo Phật, đạo Thiên Chúa )
  11. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện II. Nội dung bài học 1. Khái niệm a. Tín ngưỡng: b. Tôn giáo: Giữa tín ngưỡng và tôn giáo có những điểm giống và khác nhau như thế nào? Giống nhau: Tin vào thần linh Khaùc nhau: Tôn giáo có hệ thống tổ chức, có giáo lý và những hình thức lễ nghi để sùng bái.
  12. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO Các nhận xét sau là đúng hay sai? 1. Người theo tôn giáo là người có tín ngưỡng. a. Đúng b. Sai 2. Người có tín ngưỡng chắc chắn là người theo một tôn giáo nào đó. a. Đúng b. Sai
  13. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO T×nh huèng Gia đình ông Tùng có người bệnh nặng nhưng ông không đưa người bệnh đến bệnh viện mà mời thầy cúng đến nhà cho bệnh nhân uống “thuốc thánh”, thực chất là tàn nhang. - Việc làm của ông Tùng có phải là tín ngưỡng không? - Việc làm của ông có phải là lễ nghi của tôn giáo không? - Vì sao ông lại làm như vậy?
  14. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO I. Thông tin, sự kiện Theo em thế nào là mê tín II. Nội dung bài học dị đoan? 1. Khái niệm Ví dụ: bói toán, lên đồng, chữa a. Tín ngưỡng: bệnh bằng phú phép b. Tôn giáo: Mê tín dị đoan có lợi hay có c. Mê tín dị đoan: hại? Vì sao? Là tin vào những Mê tín dị đoan có hại vì nó điều mơ hồ, nhảm nhí, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn đến thời gian, tài sản, hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng. Phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.
  15. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan? Giống nhau: Đều thể hiện lòng tin vào một lực lượng thần bí Khác nhau: Tín ngưỡng, tôn giáo Mê tín dị đoan Lòng tin phù hợp với lẽ tự Tin một cách mù nhiên, hướng vào điều quáng, thái quá, nhảm thiện, điều tốt lành, nhí, mang tính tiêu cực, đem lại hậu quả xấu
  16. BÀI TẬP Đánh dấu X vào các cột trong bảng sau sao cho thích hợp: Biểu hiện Mê tín Tín Tôn Hành vi dị đoan ngưỡng giáo Thắp hương ở đền Hùng X Đi lễ nhà thờ X Yểm bùa X Cúng giỗ X Kiêng ăn trứng khi đi thi X
  17. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG Bài 16 VÀ TÔN GIÁO Tín ngưỡng Tôn giáo Mê tín dị đoan Là lòng tin của Là một hình thức Là tin vào những con người vào một tín ngưỡng có hệ điều mơ hồ, nhảm cái gì đó thần bí. thống tổ chức, có nhí, không phù hợp Ví dụ: thần linh, giáo lí và những với lẽ tự nhiên, gây thượng đế, Chúa hình thức lễ nghi. hậu quả xấu. trời, Ví dụ: đạo Phật, Ví dụ: bói toán, lên đạo Thiên Chúa, đồng, chữa bệnh bằng phú phép,
  18. - Học thuộc các khái niệm: + Tín ngưỡng + Tôn giáo + Mê tín dị đoan - Ôn tập phần vở ghi để chuẩn bị kiểm tra 15 phút