Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiêt 24, Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo - Trương Thị Nhài

ppt 38 trang phanha23b 21/03/2022 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiêt 24, Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo - Trương Thị Nhài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_24_bai_16_quyen_tu_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiêt 24, Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo - Trương Thị Nhài

  1. Kiểm tra miệng Câu 1:Nêu khái niệm di sản văn hóa là gì? Câu2: Kể tên các di sản văn hóa huyện Đại Từ mà em biêt ?
  2. Tiêt 24 Bài 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I .Thông tin, sự kiện (sgk/ tr. 51, 52): 1.Tình hình tôn giáo ở Việt Nam : - Kể tên một số tôn giáo mà em biết? - Việt Nam có những tôn giáo nào?
  3. I.Thông tin, sự kiện (sgk/ tr. 51, 52): 1.Tình hình tôn giáo ở Việt Nam • Việt Nam có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo. • Bao gồm : Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Hồi, đạo Tin Lành, • Với khoảng 80 % dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. • Số tín đồ của các tôn giáo chiếm khoảng ¼ dân số cả nước.
  4. stt Tên tôn giáo số người 1 Phật Giáo 6.812.318 2 Công Giáo 5.677.086 3 Hòa Hảo 1.433.252 4 Hồi Giáo 75.268 5 Cao Đài 807.915 6 Minh Sư Đạo 709 7 Minh Lý Đạo 366 8 Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam 11.093 9 Đạo Tứ ấn hiếu nghĩa 41.280 10 Bahá'í 731 11 Tin Lành 734.168 12 Bửu sơn Kỳ hương 10.824 13 Bà La Môn 56.427 Nguồn: Tổng cuc thống kê Việt Nam[1]
  5. Một số hình ảnh về đạo Phật
  6. Đạo thiên chúa
  7. Nhà thờ đức bà Nhà thờ chính tòa ở Hà Nội Pari Pháp Nhà thờ đức bà Pari Nhà thờ đá Phát Diệm
  8. Một số hình ảnh về đạo Cao Đài Thánh thất
  9. Đạo Hồi Biểu tượng của đạo hồi Kinh côran
  10. ĐẠO HÒA HẢO Tổ đình phật giáo hòa hảo
  11. THẢO LUẬN NHÓM : Hoạt động theo bàn : thời gian thảo luận 4 phút Dựa vào phần tình hình tôn giáo ở nước ta các em hãy chỉ ra : Nhóm 1: tìm những mặt tích cực của tôn giáo? Nhóm 2: Tìm mặt tiêu cực của tôn giáo ? Ghi chú: các bàn thảo luận ghi ra giấy sau đó lên bảng trình bày phần thảo luận của nhóm
  12. MẶT TÍCH CỰC VÀ MẶT TIÊU CỰC CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VIỆT NAM STT Tích cực Tiêu cực 1 - Đại đa số đồng bào các tôn - Do trình độ văn hoá thấp giáo là người lao động. nên còn mê tín và lạc hậu. 2 - Có tinh thần yêu nước, - Dễ bị kích động và lợi cộng đồng. dụng vào mục đích xấu. 3 - Góp nhiều công sức xây - Hành nghề mê tín. dựng và bảo vệ Tổ quốc. 4 Thực hiện chính sách pháp - Hoạt động trái pháp luật. luật tốt. 5 - Có hàng chục vạn thanh - Ảnh hưởng tới sức khoẻ, niên có đạo hi sinh trong tài sản công dân, tổn hại lợi chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. ích quốc gia.
  13. Bình Dương : giáo hội phật giáo ủng hộ 200 triệu đồng phòng chống covid-19
  14. Hòa Bình : giáo hội phật Tôn giáo tham gia ủng giáo tặng 15 triệu ủng hộ hộ chống covid- 19 covid-19
  15. Chân dung Thích Quảng Đức
  16. Trong những năm gần đây, ở những địa bàn chiến lược Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ, các đối tượng phản động và thù địch đang ráo riết tiến hành các hoạt động tuyên truyền, lôi kéo một số tín đồ, lập ra một số hình thức tôn giáo riêng như "Tin lành Đề- ga", "Tin lành riêng của người Mông", "Phật giáo riêng của người Khmer" Ở vùng đồng bằng, sau sự cố ô nhiễm môi trường biển do Formosa gây ra, nhiều người dân Nghệ An và các tỉnh lân cận đã tham gia các cuộc biểu tình đòi Formosa và Chính phủ bồi thường thiệt hại. Một số chức sắc tôn giáo, những kẻ tự xưng là “nhà đấu tranh dân chủ” đã kích động giáo dân tụ tập, biểu tình, tuần hành, gây rối, đập phá phương tiện, cản trở hoạt động giao thông, tấn công người thi hành công vụ, gây mất ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Khi lực lượng chức năng thực thi chức trách theo quyền hạn thì chúng vu cáo “đàn áp, bắt giữ và đánh đập” người tham gia biểu tình; phát tán những thông tin sai sự thật trên mạng xã hội như “Thư ngỏ”, “Bản lên tiếng”, “Kháng thư” với nội dung vu cáo chính quyền bao che cho Formosa “đàn áp” những người đi đòi quyền lợi, kêu gọi người dân khởi kiện Formosa lên Tòa án Hình sự quốc tế Ngoài ra, chúng còn phối hợp với một số tổ chức tôn giáo phản động ở nước ngoài như “Phật giáo Việt Nam thống nhất” phát tán tài liệu trên mạng In-tơ-nét với nội dung xuyên tạc, vu khống chính quyền Việt Nam khủng bố, đàn áp, bắt giam, ngăn cản hoạt động tôn giáo của các tín đồ Phật giáo Hòa Hảo. Số cầm đầu tổ chức người Thượng lưu vong ở Mỹ tổ chức biểu tình phản đối chính quyền Việt Nam vi phạm nhân quyền đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên; tiếp tục chỉ đạo một số phần tử xấu trong nước thu thập tình hình có liên quan đến dân chủ, nhân quyền và tìm cách liên hệ với một số tổ chức, cá nhân người nước ngoài để yêu cầu họ giúp đỡ giải quyết vấn đề “Tin lành Đề-ga”
  17. Những ngày qua, một bộ phận giáo dân ở giáo xứ Phú Yên, xã An Hòa, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An đứng đầu là linh mục Đặng Hữu Nam đã xúi giục người dân trưng những câu khẩu hiệu xuyên tạc sự thật lịch sử về ngày 30/4. Trước đó, hàng trăm giáo dân thuộc giáo xứ Song Ngọc, xã Quỳnh Ngọc, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An và một số giáo xứ lân cận thông qua sự kích động của linh mục quản xứ tổ chức đi vào Thị xã Kỳ Anh để khiếu kiện gây mất trật tự an ninh và cản trở giao thông kéo dài suốt tuyến Quốc lộ 1A.
  18. Thích Quảng Độ vừa cầm Thích Quảng Độ bị công an loa kích động người dân bắt vừa giờ túi ‘ quà ‘’ tiền lên
  19. 2. Chính sách pháp luật của Đảng ,nhà nước ta đối với tín ngưỡng tôn giáo . * Văn kiện hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII: - Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng - Bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường - Chính sách đại đoàn kết dân tộc - Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan - Chống lợi dụng tôn giáo ,tín ngưỡng làm việc xấu - Chăm lo giúp đỡ đồng bào tôn giáo xóa đói giảm nghèo nâng cao dân trí
  20. *Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 điều 70 quy định : - Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật - Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo được pháp luật bảo hộ. - Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo, hoặc lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách nhà nước. - ==➔ Nhà nước luôn quan tâm đến các tín ngưỡng và tôn giáo ở nước ta.
  21. I. Thông tin, sự kiện (sgk/ tr. 51, 52): II. Nội dung bài học 1 . Khái niệm : - Ngày rằm, mùng một bố mẹ em thường thắp hương trên bàn thờ tổ -Biếta.ơn Tíntổ tiênngưỡng. tiên, việc làm đó thể hiện điều gì? -Muốn được tổ tiên phù hộ. - Việc thờ cúng tổ tiên có bắt Lòng tin vào một buộc không? Có do ai quy -cáiKhông gì. đó thần bí - Không. định không? (thần linh, thượng đế, chúa trời). - Những người được thờ cúng như các vị thần - Không. sông,thần núi có tồn tại trong thực tế không? 23
  22. Tứ Bất Tử Thờ Thành Hoàng Thờ Mẫu
  23. “ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.”
  24. Bàn thờ tổ tiên
  25. I. Thông tin sự kiện II. Nội dung bài học 1. Khái niệm a.Tín ngưỡng: Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí, như : thần linh, thượng đế, chúa trời. b.Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. Tôn giáo còn được gọi là Đạo (đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, ).
  26. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội gồm một hệ thống những quan điểm dựa trên cơ sở tin tưởng và sùng bái những lực lượng tự nhiên, thần thánh, cho rằng những lực lượng này quyết định số phận con người, con người phải phục tùng, tôn thờ.
  27. Tôn giáo còn là một hiện tượng xã hội, một thành tố văn hóa, một bộ phận của đời sống tinh thần con người. Trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo có ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời sống chính trị, văn hóa, xã hội, tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, quốc gia.
  28. Bài tập nhanh : Kể tên một số tôn giáo mà em biết em ở địa phương em sinh sống (huyện Đại Từ ) ? Đáp án : Huyện Đại Từ có 3 tôn giáo được nhà nước công nhận hoạt động trên địa bàn : Đạo phật (25 chùa, 1 thiền viện( Quân chu),với tổng số hơn 9000 phật tử). Đạo công giáo : (có 16 cơ sở thờ tự,19 tổ chức cơ sở với tổng số hơn 8000 tín đồ).Đạo tin lành (có 1 điểm nhóm thuộc xóm 2,xã Tân Linh tổng số 84 tín đồ) (Báo điện tử Thái Nguyên 21/05/2020)
  29. so sánh sự giống và khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo?
  30. Giống nhau : -Đều thể hiện lòng tin vào một thế lực thần bí. -Biết điều chỉnh hành vi ứng xử trên cơ sở giáo lí tôn giáo và tín ngưỡng. KHÁC NHAU TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG -Có đủ 4 yếu tố cấu thành: Giáo - Không có đủ 4 yếu tố cấu chủ, giáo lý, giáo luật, tín đồ thành như ở tôn giáo. -Tín đồ trong một thời điểm có - Có thể sinh hoạt nhiều tín thể chỉ có một tôn giáo. ngưỡng. -Có hệ thống kinh thánh đầy đủ. -Chỉ có một số bài văn tế hoặc bài khấn. -Có các giáo sĩ hành đạo chuyên - Không có nghiệp suốt đời. Vd: Phật giáo có các tăng sĩ, công giáo có các giáo sĩ
  31. III.BÀI TẬP Bài 1 :Điền dấu X vào ô phù hợp ? Biểu hiện Tín Tôn giáo Mê tín Hành vi ngưỡng Thắp hương ở đền Hùng X Vương Đi lễ nhà thờ X Yểm bùa X Cúng giỗ người chết X Kiêng ăn trứng khi đi thi X
  32. Bài 2 : giả sử em thấy có người đang lợi dụng tín ngưỡng ,tôn giáo làm việc xấu em sẽ làm gì? Đáp án : -Lên án phản đối phê phán hành vi sai trái đó - Khi cần thiết báo với cơ quan có thẩm quyền để giải quyết
  33. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Q U Y Ề N T h i £ n c h ó a P h ¸ P l u Ë t t Ý n n g Ư ì n g S Ư t h Õ g i í i c h ï a BênNgườiCâyCầnĐạo cạnh thánh thựctheo Phật, nghĩa giáhiệnđạo đạo làvụ, Caoquyền biểuThiên công đài tượng tự chúathườngdân do củacòntínkhông ngưỡngđi đạo.có cúng chỉ cóbái ở vàởTrụCông tônViệt trì giáodân Namchùa cótheo màthường quyền đúng còn tựrộngđược do khắpgọi và là cả tôn giáo.
  34. Bài 3: Em hãy sắp xếp những bức ảnh sau vào các cột trong bảng cho thích hợp ? Tín Tôn giáo Mê tín ngưỡng 1 2 3 Đền Bà Chúa Kho Chùa Hương Xem bói 4 5 6 Đền Thánh G Gióng
  35. 2.Tôn giáo
  36. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc 2 khái niệm đã học trên lớp (tín ngưỡng,tôn giáo) - Sưu tầm những câu chuyện, tình huống, thông tin, ca dao, tục ngữ nói về mê tín dị đoan. - Đọc kĩ phần thông tin, sự kiện (đoạn 2/ sgk/tr. 52), trả lời các câu hỏi b, d/ sgk/ tr. 52. - Xem trước nội dung mục c, d, đ (nội dung bài học / sgk/ tr. 53), tiết sau học tiếp.