Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 8, Bài 6: Tôn sư trọng đạo - Nguyễn Thị Hiếu

ppt 14 trang phanha23b 21/03/2022 5140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 8, Bài 6: Tôn sư trọng đạo - Nguyễn Thị Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_8_bai_6_ton_su_trong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 8, Bài 6: Tôn sư trọng đạo - Nguyễn Thị Hiếu

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ VÀ THĂM LỚP GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HiẾU LỚP: 7/4
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là yêu thương con người? Câu 2:Em hãy lựa chọn hành vi thể hiện phẩm chất yêu thương con người ? a. Cảm thông, giúp đỡ những người có khó khăn. b. Hay ghen tị và giành phần lớn cho mình. d. Tích cực tham gia từ thiện. e. Bao che, bênh vực cho bạn thân khi bạn làm điều sai. f. Ân cần giúp đỡ người già.
  3. TIẾT 8 - BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 1. Khái niệm tôn sư trọng đạo. 2. Biểu hiện của lòng tôn sư trọng đạo. 3. Ý nghĩa của việc tôn sư trọng đạo
  4. TIẾT 8 - BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 1. Khái niệm là tôn sư trọng đạo? * Truyện đọc: Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sau: sgk/ 17,18 ViệcEmNhững thấy học chi cuộcsinh tiết kểgặp nào lại gỡ trong những giữa truyện thầykỉ niệm chứngvàvề trònhững tỏtrong sự ngày biếttruyện thầyơn cócủa giáo gì học đặc dạy trò biệt và cũ kểvề đốithờinhững với gian? thầythành giáo tích của mà mình?mình đạt được nói lên điều gì?
  5. TIẾT 8 - BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 1. Khái niệm là tôn sư trọng đạo. EmEm hiểu hiểu thế thế nào nào là làtôn tôn sư sư trọng ? đạo? + Là thái độ tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.Em hiểu thế nào là trọng đạo? + Coi trọng và làm theo những đạo lí, những điều thầy dạy
  6. TIẾT 8 - BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 1. Khái niệm là tôn sư trọng đạo. Dãy A: Em hãy nêu những + Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô biểu hiện thể hiện thiếu tôn giáo ở mọi nơi, mọi lúc. trọng thầy cô của một số HS + Coi trọng và làm theo những trong thời gian gần đây ? đạo lí, những điều thầy dạy 2. Biểu hiện. Thảo luận DÃY B: Em hãy nêu những biểu hiện thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo?
  7. TIẾT 8 - BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 1. Khái niệm tôn sư trọng đạo. + Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô Thảo luận giáo ở mọi nơi, mọi lúc. + Coi trọng và làm theo những DÃYAB: :EmEmhãyhãynêunnhữngêu nhữngbiểu bihiệnểuthểhiệnhiệnthểthiếuhiệntônlòngtrọngbiếtthầyơncô đạo lí, những điều thầy dạy của một số HS trong thời gian gần thầy cô giáo? 2. Biểu hiện. đây ? - Tôn trọng thầy cô giáo: Chào hỏi, - Có thái độ vô lễ với thầy cô xin phép, thưa gửi khi gặp thầy, cô. giáo: Gặp không chào hỏi, nói - Tíchtrống cực không, rèn luyện nói leo đạo đức, chăm học để xứng đáng với công ơn dạy dỗ- củaSử dụngthầy cô. tài liệu, quay cóp trong khi làm bài. - Làm theo những điều tốt đẹp của thầy,- Không cô dạy thực bảo. hiện đúng các nội qui nhà trường đề ra.
  8. TIẾT 8 - BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 1. Khái niệm tôn sư trọng đạo. + Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô 3. Ý nghĩa: giáo ở mọi nơi, mọi lúc. + Coi trọng và làm theo những đạo lí, những điều thầy dạy 2. Biểu hiện. - Tôn trọng thầy cô giáo: Chào hỏi, xin phép, thưa gửi khi gặp thầy, cô. - Tích cực rèn luyện đạo đức, chăm học để xứng đáng với công ơn dạy dỗ của thầy cô. - Làm theo những điều tốt đẹp của thầy, cô dạy bảo.
  9. TIẾT 8 - BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 1. Khái niệm tôn sư trọng đạo. + Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô 3. Ý nghĩa: giáo ở mọi nơi, mọi lúc. - Tôn sư trọng đạo là truyền + Coi trọng và làm theo những thống quý báu của dân tộc, đạo lí, những điều thầy dạy chúng ta cần phát huy. 2. Biểu hiện. - Tục ngữ: - Tôn trọng thầy cô giáo: Chào hỏi, Không thầy đố mày làm nên. xin phép, thưa gửi khi gặp thầy, cô. - Châm ngôn: - Tích cực rèn luyện đạo đức, chăm học để xứng đáng với công ơn dạy Nhất tự vi sư, bán tự vi sự dỗ của thầy cô. - Làm theo những điều tốt đẹp của thầy, cô dạy bảo.
  10. 11 TIẾT 8 - BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO a) Trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo, hành vi nào cần phê phán? Vì sao? (1)Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ, Năm đứng nghiêm bỏ mũ chào cô. (2) Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mãi chơi nên Hoa không làm bài tập. (3) Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy anh từ hồi lớp 1. (4) Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn.
  11. TIẾT 8 - BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO CHINH PHỤC CẤP HỌC Ngày 20/11 được lấy làm ngày nhà giáo Việt Nam vào Đây là thầy giáo nổi Chu Văn An QuốcTrường Tử học Giám đầu ngày, tháng, năm nào? tiếng thời Trần, ông tiên ở nước ta có a) 28/9/1980 có nhiều học trò thành tên là gì? b) 28/9/1981 đạt, ông là ai? c) 28/9/1982 Em hãy đọc 3 câu ca dao, tục ngữ nói CaVũ khúcHoàng bụi và phấn Lê Văn do ai Lộc về thầy, cô sáng tác? Em hãy hát bài đó.
  12. TIẾT 8 - BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 1. Khái niệm tôn sư trọng đạo. + Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô 3. Ý nghĩa: giáo ở mọi nơi, mọi lúc. - Tôn sư trọng đạo là truyền + Coi trọng và làm theo những thống quý báu của dân tộc, đạo lí, những điều thầy dạy chúng ta cần phát huy. 2. Biểu hiện. - Tục ngữ: - Tôn trọng thầy cô giáo: Chào hỏi, Không thầy đố mày làm nên. xin phép, thưa gửi khi gặp thầy, cô. - Châm ngôn: - Tích cực rèn luyện đạo đức, chăm học để xứng đáng với công ơn dạy Nhất tự vi sư, bán tự vi sự dỗ của thầy cô. - Làm theo những điều tốt đẹp của thầy, cô dạy bảo.
  13. TIẾT 8 - BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học bài cũ - Học bài tôn sư trọng đạo - Làm bài tập: sgk/ 19+20 * Chuẩn bị bài mới - Xem bài " Đoàn kết, Tương trợ - Soạn câu hỏi ở phần truyện đọc