Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 1, Tiết 1: Tôn trọng lẽ phải

pptx 12 trang phanha23b 21/03/2022 2730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 1, Tiết 1: Tôn trọng lẽ phải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_1_tiet_1_ton_trong_le.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 1, Tiết 1: Tôn trọng lẽ phải

  1. Bài 1 - Tiết 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
  2. Bài 1- Tiết 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Truyện đọc: SGK Thảo luận nhóm: 2. Nhận xét: Nhóm 1.Tuần phủ Nguyễn Quanh Bích đã làm những việc gì? Qua ➔Nhóm? TheoĐó1:Nguyễn emlà, lẽtrongphải Quangnhững. Bíchtrườnglà ngườihợp trêndũng, trườngcảm, dámhợpđấunàotranhđượcđể bảonhữngcoi làvệđúngviệclẽ phảiđóphù,, khôngemhợpthấyvớichấpôngchuẩnnhậnta làmựcnhữngngườiđạonhưđiềuđứcthếsaivà lợitráinàoích.? chung của Nhómxã hội?2.2: TrongỦng hộcácvàcuộcbảo vệtranhý kiếnluậncủacóbạnbạn, đưaphânratíchý kiếnchonhưngcác bạnbị đa sốkháccácthấybạnnhữngphản đốiđiểm. Nếuemýcho kiếnlàđóđúnglà đúng, là hợpemlíxử. sự như thế nào? Nhóm 3. Nếu em thấy bạn mình quay bài, thì em sẽ làm gì? Nhóm 3: Bạn quay bài, ta có thể: + Bày tỏ thái độ không đồng tình của mình với bạn. + Phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó. + Khuyên bạn không nên làm việc đó, chịu khó học bài, chủ động rủ bạn học bài cùng mình.
  3. Bài 1- Tiết 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: Những điều đúng a. Lẽ phải: Phù hợp Đạo lí Lợi ích chung của XH b. Tôn trọng lẽ phải: Tôn trọng lẽ phải Công Ủng Tuân Bảo Điều chỉnh Không nhận hộ theo vệ Những điều đúng Suy nghĩ Hành vi Chấp Làm việc nhận sai trái
  4. Bài 4: Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết? ĐịnhĐịnh hướnghướng: : •• KhôngTôn trọngtônlẽ trọngphải: lẽ phải: VượtĐi họcđènđúngđỏgiờ, , - Chấp hành tốt Luật Giao thông đường bộ, ĐiTuyênvàotruyềnđườngmọingượcngười chiềucó ý thức, bảo vệ môi trường - Đinhưxetrồngđánhcâyvõnggây rừng, lạng, tiếtláchkiệm, điện nước, vứt rác đúng nơi quy đinh, ChốngKhông nóingườichuyệnthiầmhànhĩ, cườicôngđùavụvô, duyên ở những nơi - Vứtcôngráccộngbừa, bãi nơi công cộng, - Không dẫm lên cỏ trong công viên,
  5. Bài 1- Tiết 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: 2. Ý nghĩa: TônTôntrọngtrọnglẽlẽphảiphải Thảo luận: ?Định Có ýhướng kiến: cho rằng : Lẽ phải thuộc về -KhôngMọiMọingườingườiđồngcócóý với quanLàmLàmniệmlànhlànhđó. Vì : ThúcThúcđẩyđẩyxãxã những+ Đócáchcáchlàứngứngmộtkẻxửxửmạnhquan niệmmạnhvàmạnhgiàusaicáccác. mốimốicó. Em cóhộihộiđồngổnổnđịnhđịnhý với phù hợp quan hệ xã hội và phát triển quan+ Lẽ phùphảiniệmhợpthuộcnàyvề khôngnhữngquan hệngười?xã Vìhộisaobiết?tônvàtrọngphát nhữngtriển điều đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. + Lẽ phải không thuộc về những kẻ mạnh và giàu có.
  6. Sắm vai Tình huống : 3 học sinh trong một giờ ra chơi, đang ăn quà vặt và vứt rác bừa bãi ở sân trường. *Yêu cầu: Nhóm 1: Sắm vai biết tôn trọng lẽ phải. Nhóm 2: Sắm vai thể hiện sự không tôn trọng lẽ phải. *Câu hỏi gợi ý: Qua tình huống trên, em hãy cho biết học sinh chúng ta cần làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải? ( Bài 6)
  7. Bài 1- Tiết 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: 2. Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải Mọi người có Làm lành Thúc đẩy xã cách ứng xử mạnh các mối hội ổn định phù hợp quan hệ xã hội và phát triển 3. Cách rèn luyện : Biểu hiện Thái độ Cử chỉ, hành động Lời nói
  8. III. LUYỆN TẬP Bài 5: Em hãy khoanh tròn vào những câu tục ngữ, ca dao thể hiện sự tôn trọng lẽ phải dưới đây: A Thương người như thể thương thân. BB Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang. CC Khôn ngoan ba chốn, bốn bề/Đừng cho ai lấn, chớ hề lấn ai. D Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay. EE Nói phải củ cải cũng nghe. GG Làm người mà chẳng biết suy/ Đến khi nghĩ lại còn gì là thân. H Ăn như rồng cuốn/ Nói như rồng leo/ Làm như mèo mửa. I Làm người phải đắn, phải đo/ Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu. K Làm trai cho đáng nên trai/ Khom lưng gánh được có hai hạt vừng.
  9. III. LUYỆN TẬP Bài 1: Em lựa chọn cách giải quyết nào trong các trường hợp sau đây và giải thích vì sao? Trong các cuộc tranh luận với các bạn cùng lớp, em sẽ: a) Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác; ➔ Bảo thủ, cố chấp b) Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo; ➔ Ba phải, không có chủ kiến c)c) Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo; ➔ Biết tôn trọng lẽ phải d) Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. ➔ Thiếu tự tin
  10. III. LUYỆN TẬP Bài 2: Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây, vì sao? a) Bỏ qua như không biết đến khuyết điểm đó và vẫn chơi thân với bạn như bình thường. ➔ Bao che lỗi lầm của bạn, không dũng cảm, hèn nhát. b) Xa lánh, không chơi với bạn. ➔ Vụ lợi, không thật lòng với bạn. c)c) Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau không mắc khuyết điểm đó nữa. ➔ Biết tôn trọng lẽ phải, trân trọng tình bạn, yêu thương, giúp đỡ bạn.
  11. III. LUYỆN TẬP Bài 3: Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? a)a) Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập. b) Chỉ làm những việc mà mình thích. c)c) Phê phán những việc làm sai trái. d) Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình. đ) Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai. e)e) Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải.
  12. Dặn dò: * Học bài: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI *Xem bài: LIÊM KHIẾT •Đọc truyện •Trả lời câu hỏi gợi ý ở SGK •Sưu tầm : + Câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn + Câu chuyện