Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập - Nguyễn Văn Trãi

ppt 46 trang phanha23b 3470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập - Nguyễn Văn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_10_tu_lap_nguyen_van_t.ppt
  • mp4VŨ ĐIỆU RỬA TAY II GHEN CÔ VY II NIOEH x KHẮC HƯNG x MIN x ERIK II MediaMart Cover.mp4

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập - Nguyễn Văn Trãi

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A7
  2. Câu 1: Thế nào là gia đình văn hóa? Câu 2: Em hãy cho biết gia đình em thực hiện nếp sống văn hóa như thế nào?
  3. Hình ảnh Bác ra đi tìm đường cứu nước Bến Nhà Rồng
  4. Vì sao Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng?
  5. Vì Bác có lòng yêu nước, có lòng tin vào bản thân, có bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn thử thách.
  6. Em có nhận xét gì về suy nghĩ của anh Lê?
  7. Anh Lê là người yêu nước nhưng không đủ can đảm, không đủ tự tin khi sắp bước vào khó khăn.
  8. Em thích câu nói nào của Bác trong câu chuyện trên?
  9. “ Đây tiền đây- Anh Thành vừa nói, vừa xòe rộng hai bàn tay chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi.”
  10. Bản thân em học được gì ở câu chuyện trên?
  11. Trong cuộc sống, trong học tập cần có lòng tin vào bản thân, có quyết tâm, không ngại khó, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
  12. Em hiểu thế nào là tự lập?
  13. 1. Tự lập: Là tự làm lấy, giải quyết lấy công việc của mình, không dựa dẫm, trông chờ ỷ lại vào người khác.
  14. Tính tự lập biểu hiện như thế nào?
  15. 2. Biểu hiện: -Thể hiện sự tự tin, bản lĩnh dám đương đầu với khó khăn thử thách. -Ý chí, nỗ lực, phấn đấu vươn lên trong học tập, lao động và cuộc sống.
  16. Quan sát hình tìm những biểu hiện tự lập và không tự lập?
  17. Hình ảnh này muốn nói điều gì? “Há miệng chờ sung”
  18. “Kiến tha lâu cũng đầy tổ”
  19. Cậu ấm
  20. “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
  21. Tự lập có ý nghĩa như thế nào?
  22. 3. Ý nghĩa: - Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống. - Họ luôn được mọi người yêu mến, kính trọng.
  23. 4.4. TráchTrách nhiệmnhiệm:: Học sinh chúng ta phải làm gì để có tính tự lập?
  24. 4. Trách nhiệm: Học sinh phải rèn luyện tính tự lập ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, trong học tập, công việc và sinh hoạt hằng ngày.
  25. Tự lập Không tự lập - Tự tin, bản lĩnh - Nhút nhát không bản - Đương đầu với khó lĩnh khăn, thử thách - Lo sợ, ngại khó - Ý chí nỗ lực vươn - Ỷ lại, dựa dẫm lên - Phụ thuộc vào người * Thành công được khác yêu mến, kính trọng. * Thất bại bị xem thường
  26. III. Bài tập: Thảo luận 3 phút: Em hãy nêu một vài hành vi của mình tự phòng, chống co - vid 19 cho mình và mọi người.
  27. III. Bài tập: Bài tập 1: HỌC TẬP LAO ĐỘNG CÔNG VIỆC -Tự đi xe đến lớp - Một mình chăm - Tự giặt quần áo -Tự làm bài tập sóc em - Tự chuẩn bị ăn -Học thuộc bài - Hoàn thành lao sáng khi đến lớp động trường giao - Tự mình hoàn - Tự chuẩn bị đồ - Tự tăng gia sản thành công việc dùng học tập đến xuất lớp lớp
  28. III. Bài tập: Bài tập 2: Em tán thành hay không tán thành ý kiến dưới đây?
  29. III. Bài tập: Bài tập 2: a. Chỉ con nhà nghèo mới cần tự lập. b. Những thành công do người khác nâng đỡ không bền vững. c. Tự lập trong cuộc sống không phải điều dễ dàng. d. Những người tự lập gặt hái nhiều thành công.
  30. Câu 1: Thế nào là tự lập? Nêu biểu hiện. Câu 2: Bản thân em tự lập như thư thế nào?
  31. - Về nhà học bài - Làm bài tập còn lại. - Xem bài tiếp theo “ lao động tự giác và sáng tạo”
  32. KÍNH CHÚC CHÚC CÁC QUÝ EM THẦY HỌC CÔ TẬP MẠNH TỐT KHỎE