Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập - Trịnh Thị Thu Hiền
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập - Trịnh Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_10_tu_lap_trinh_thi_th.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập - Trịnh Thị Thu Hiền
- Giáo viên: Trịnh Thị Thu Hiền Trường: THCS Ngô Quyền
- BÕn c¶ng Nhµ Rång
- Thảo luận nhóm bàn ( 4 phút ) Câu hỏi Dãy 1 + 2( Câu 1): Vì sao B¸c Hå cã thÓ ra ®i tìm ®ưêng cøu nưíc chØ víi hai bµn tay tr¾ng? Em thích nhất câu nói nào của Bác trong câu chuyện? Tại sao? Dãy 3 + 4( Câu 2): Anh Lê có hành động gì? Qua hành động đó em hãy nhận xét về anh Lê?
- Dãy 1+ 2 Dãy 3+4 Anh Thành có thể ra đi tìm đường Suy nghĩ về hành động của anh cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn Lê tay trắng - Vì anh Thành có lòng yêu - Anh Lê đã không đi cùng anh nước, có lòng quyết tâm hăng hái Thành. của tuổi trẻ, tin vào sức lực của - Nhận xét: Anh Lê là người chính mình, dám đương đầu với yêu nước nhưng anh Lê không những khó khăn thử thách. đủ can đảm, chưa tự tin vào bản - Câu nói của anh Thành: ‘‘Đây thân và quyết tâm để đi cùng tiền đây, chúng ta sẽ làm việc, anh Thành. chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi ’’ => Thể hiện ý chí sự quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước mà không sợ khó khăn trước mắt.
- Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
- Trò chơi tiếp sức (Yêu cầu: Trong 2 phút các nhóm sẽ lên bảng viết các hành vi phù hợp câu hỏi của mình, mỗi bạn một lần viết, viết xong nhanh chân về chỗ cho bạn mình lên tiếp) Nhóm 1: Tìm các hành vi thể hiện tự lập trong học tập Nhóm 2: Tìm các hành vi thể hiện tự lập trong lao động, sinh hoạt hàng ngày Nhóm 3: Tìm các hành vi thiếu tính tự lập trong học tập, lao động và đời sống Nhóm 4: Em hãy kể các việc làm thể hiện tính tự lập của các bạn trong lớp em
- Biểu hiện tự lập trong học Biểu hiện tự lập trong lao Biểu hiện thiếu tự lập tập động và trong đời sống hàng ngày - Tự làm bài tập, sưu tầm - Tự trực nhật lớp - Ỷ lại vào bạn bè các bài nâng cao tự học - Hoàn thành nhiệm vụ - Chép bài của bạn trong và tự làm lao động do tổ trưởng giờ kiểm tra - Học thuộc bài trước khi phân công - Không suy nghĩ chỉ chép đến lớp - Tự nấu cơm ăn để đi học sách tham khảo - Tự chuẩn bị đồ dùng - Tự gấp chăn màn, quét - Nhút nhát không dám đi học tập của mình dọn nhà cửa, giặt quần áo xe tới trường - Tự soạn bài trước khi - Tự đánh răng rửa mặt, vệ - Không giúp bố mẹ các đến lớp sinh cá nhân. công việc vừa sức trong - Tự lau nhà, dọn nhà, nấu nhà Tự sắp xếp sách vở - ăn, - Tự ý đi chơi xa - Thấy việc khó bỏ qua
- Bài tập 2 (SGK trang 26) Em tán thành với các ý kiến nào sau đây về tính tự lập? Vì sao? a. Chỉ con nhà nghèo mới cần tự lập b. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân c. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững d. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng. đ. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn. e. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn
- ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Kiến tha lâu Cậucũng ấm đầy tổ Có côngTự màilực cánhsắt có sinh ngày nên Há miệngkim. chờ sung
- Tục ngữ về tự lập Ca dao về tự lập - Tự lực cánh sinh. - Nước lã mà vã nên hồ - Có công mài sắt có ngày nên Tay không dựng nổi cơ đồ mới kim ngoan - Muốn ăn thì lăn vào bếp - Làm người ăn tối lo mai, - Có bụng ăn có bụng lo - Có thân phải lập Việc mình hồ dễ để ai lo dùm. - Đói thì đầu gối phải bò - Giàu thì ta chẳng có tham, Khó thì ta liệu, ta làm ta ăn
- - Làm bài tập 3-4-5 trang 27/SGK - Chuẩn bị bài 11: Lao động tự giác, sáng tạo +Xem và thực hiện tình huống /SGK - 28 +Trả lời những câu hỏi gợi ý + Sưu tầm tấm gương về lao động tự giác, sáng tạo