Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 11, Tiết 13: Lao động tự giác và sáng tạo

ppt 27 trang phanha23b 21/03/2022 5051
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 11, Tiết 13: Lao động tự giác và sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_11_tiet_13_lao_dong_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 11, Tiết 13: Lao động tự giác và sáng tạo

  1. Hµ Néi, th¸ng 12/2007
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Tù lËp lµ g×? Em tán thành hay không tán thành với ý kiến sau đây? V× sao? a. ChØ cã con nhµ nghÌo míi cÇn tù lËp. b. Nh÷ng ngêi cã tÝnh tù lËp thêng gÆt h¸i ®îc nhiÒu thµnh c«ng trong cuéc sèng.
  3. Đỗ Xuân Bách
  4. Bài 11- Tiết 13 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
  5. Các bức ảnh trên nói đến hoạt động gì ?
  6. 1.Lao động là gì? *Khái niệm: Lao động là hoạt động có mục đích của con người tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội loài người.
  7. Người nông dân, công nhân, học sinh, các nhà nghiên cứu khoa học họ lao động dưới những hình thức nào?
  8. * Có 2 loại hình lao động cơ bản: Lao động chân tay: Dùng sức bắp Lao động trí óc: tác động Dùng năng vào dụng lực bộ óc cụ lao động . Của cải :vật chất Và tinh thần
  9. HọcCó ýtập kiến cũng cho là rằng một nhiệmlạo hình vụ củalao độngchúng (ta lao là độnghọc tập trí óc)chứ . Đâykhông là một phải loại lao hình động.lao động Điều trí đótuệ đúng đặc hay sai?biệt. Vì sao?
  10. NGÔI NHÀ KHÔNG HOÀN HẢO Là một thợ mộc đã cao tuổi, suốt cuộc đời, ông đã làm việc tận tuỵ và tự giác thực hiện nghiêm túc những quy trình kĩ thuật sản suất nên sản phẩm làm ra đều hoàn hảo và được mọi người rất kính trọng. Ông tâm sự với người chủ về dự định nghỉ hưu của mình để có thời gian chăm sóc vợ con trong quãng đời còn lại.
  11. Người chủ thấy rất buồn khi người thợ mộc trung thực, tận tuỵ và lành nghề sắp nghỉ. Ông cố gắng năn nỉ người thợ mộc ở lại giúp mình thêm một ngôi nhà nữa. Nể tình, người thợ mộc đành ở lại làm giúp ông chủ căn nhà cuối cùng. Thế nhưng người thợ mộc khó có thể giành hết tâm trí cho công việc Ông đã bỏ qua những quy định cơ bản của kĩ thuật lao động nghề nghiệpvà sự giám sát của lương tâm người thợ. Ông làm ngôi nhà cuối cùng với đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo, tinh xảo như trước;vật liệu làm nhà cũng tạp nham, không còn được chọn lọc một cách kĩ lưỡng như trước đây; mọi quy trình kĩ thuật không được ông thực hiện cẩn thận như ông đã từng làm
  12. Khi ngôi nhà đã làm xong, người chủ đến nghiệm thu và trao chiếc chìa khoá vào tay người thợ mộc nói: “Đây là ngôi nhà của ông, ngôi nhà này chính là món quà tôi xin tặng ông”. Thật bất ngờ! Thật hổ thẹn! Bây giờ ông phải sống trong một ngôi nhà do chính đôi bàn tay ông xây dựng, nhưng lại là một ngôi nhà không được hoàn hảo. (Phỏng theo Lại Thế Luyện, Thế giới mới số 556/2003)
  13. Thảo luận nhóm 8 em Thời gian : 3’ Hình thức trình bày: Trên bảng phụ 1. Nhận xét thái độ và ý thức lao động của người thợ mộc trước và trong khi làm ngôi nhà cuối cùng ở câu chuỵên trên? 2. Thái độ và ý thức trên của người thợ mộc đã đem lại kết quả như thế nào?
  14. Trước khi làm Trong khi làm ngôi nhà cuối cùng ngôi nhà cuối cùng - Tận tuỵ. -Không dành hết - Tự giác. tâm trí cho công việc. -Nghiêm túc thực -Tâm trạng mệt mỏi. -Sử dụng vật hiện đúng quy liệu cẩu thả. trình kĩ thuật. -Không đảm bảo quy trình kĩ thuật. -Không khéo léo tinh xảo Tự giác Sáng tạo Không tự Không giác sáng tạo Ngôi nhà hoàn hảo Ngôi nhà không hoàn hảo (Mọi người kính trọng) (Hổ thẹn)
  15. 2. ThếQua nào làcâu lao chuyệnđộng tự giác trên, và sáng em tạo? hiểu thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? a)Lao động tự giácCho ví dụ.b)Lao động sáng tạo Chủ động, không Luôn suy nghĩ, cải tiến, đợi ai nhắc nhở, không tìm tòi cái mới, tìm ra cách do áp lực bên ngoài. giải quyết tối ưu đạt chất Ví dụ: lượng hiệu quả cao. + Tự giác học bài, làm bài. Ví dụ: + Đi học và về đúng giờ + Tìm cách giải mới cho một quy định. bài toán. +Thực hiện đúng nội quy + Cải tiến phương pháp học của trường lớp. tập.
  16. Tại sao phải lao động tự giác và sáng tạo? Trong thời đại chúng ta đang sống là thời đại KHKT phát triển: + Nếu không tự giác sáng tạo thì không tiếp cận được với sự tiến bộ của nhân loại. + Học sinh chúng ta không tự giác, sáng tạo sẽ không xứng đáng là lực lượng lao động mới của đất nước. + Không hoàn thiện được nhân cách trong học tập. Nếu không tự giác sáng tạo sẽ không đạt được kết quả cao sinh ra chán nản do vậy dễ bị lôi kéo vào các TNXH ảnh hưởng đến bản thân gia đình và xã hội.
  17. Lao động tựMối giác quan và lao hệ động sáng tạo có mối quan hệ với nhau như thế nào? Lao động tự giác Lao động sáng tạo Tự giác là điều kiện của sáng tạo vui vẻ, tự tin Và có hiệu quả Ý thức tự giác Tìm tòi, phát hiện cái mới và óc sáng tạo là động cơ bên trong Đạo Trí đức Sự say mê, tinh thần vượt khó tuệ trong học tập và lao động.
  18. 3. Biểu hiện *Trò chơi: “Ai nhanh hơn? Ai giỏi hơn?” *Mục đích: HS tìm được biểu hiện của lao động tự giác và lao động sáng tạo, lao động không tự giác và sáng tạo. *Luật chơi: - Chia lớp thành 2 đội: + Đội 1: Tổ1 + tổ2 + Đội 2: Tô3+ tổ 4. - GV phát phiếu trắng cho học sinh. - Mỗi học sinh ghi 1 biểu hiện vào phiếu của mình. Khi giáo viên hô: Bắt đầu cuộc chơi thì từng thành viên trong đội lần lượt nối nhau lên dán vào phần bảng của đội mình. - Thời gian 2 phút. * Lưu ý: Biểu hiện nào trùng nhau chỉ được tính 1 biểu hiện nên người chơi phải nhanh tay, nhanh mắt. GV hô kết thúc trò chơi , HS phải ngừng ngay. Nếu còn dán tiếp thì biểu hiện đó không được tính. *Kết thúc: Gv tổng kết.
  19. 3. Biểu hiện - Thực hiện tốt nhiệm vụ nội quy của người học sinh. (Tự giác) - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. (Tự giác) - Không đợi ai đôn đốc, nhắc nhở. (Tự giác) - Suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động. (Sáng tạo) - Có thái độ nghiêm khắc quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân. (Tự giác) - Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động. (Sáng tạo) - Tiết kiệm để đạt năng suất , chất lượng cao. (Sáng tạo)
  20. Tự giác và sáng rất cần thiết cho con người. Tự giác và sáng tạo giúp con người chúng ta có trách nhiệm hơn, rút ngắn thời gian, công sức, nguyên vật liệu để đạt mục đích một cách xuất sắc.
  21. Bài tập 1.Bài tập trắc nghiệm. Những ý kiến sau đúng hay sai? a) Làm nghề quét rác không có gì là xấu. Đúng b) Lao động chân tay không vinh quang. Sai c) Nghiên cứu khoa học mới là nghề vinh Sai quang. d) Muốn sang trọng phải là giới trí thức. Sai
  22. 2. Bài tập tình huống
  23. 3. Kể những tấm gương lao động tự giác sáng tạo của học sinh ,sinh viên, những người lao động
  24. Ngô Bảo Châu
  25. Trong bài học hôm nay chúng ta cần nắm được các kiến thức: - Lao động là mục đích hoạt động của con người tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội loài người. - Trong xã hội tồn tại 2 loại hình lao động cơ bản: + Lao động chân tay + Lao động trí óc. -Trong khi lao động mỗi người cần phải có ý thức lao động tự giác và sáng tạo.
  26. Hướng dẫn học bài ➢ Học kĩ nội dung bài học theo vở ghi và SGK. ➢ Liên hệ với bản thân. ➢ Sưu tầm những tấm gương lao động tự giác và sáng tạo trong thời kì đổi mới của đất nước. ➢ Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lao động tự giác và sáng tạo.