Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội - Phạm Thanh Hà

pptx 43 trang phanha23b 21/03/2022 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội - Phạm Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_13_phong_chong_te_nan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội - Phạm Thanh Hà

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Q.1 TPHCM GV THỰC HIỆN: PHẠM THANH HÀ
  2. BÀI 13
  3. KHỞI ĐỘNG
  4. THỂ LỆ VÒNG THI KHỞI ĐỘNG • Các đội có thời gian 60 giây để ghi ra đáp án cho câu trả lời của đội mình. Mỗi đáp án đúng được 1 điểm. Sai không có điểm nào. • Đội nào trả lời nhanh nhất sẽ được 1 điểm ưu tiên.
  5. Em có đồng tình với ý kiến của bạn An không? Vì sao?
  6. ĐÁP ÁN •Em đồng tình với ý kiến của bạn An. •Lý do: ❑Hành vi đánh bài ăn tiền là vi phạm pháp luật. ❑Vi phạm nội quy nhà trường
  7. GÓC LUẬT Điều 321 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 về tội đánh bạc: Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này . thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
  8. GÓC LUẬT Trường hợp tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc của từng lần đánh bạc đều dưới mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự (dưới 5.000.000 đồng) và không thuộc một trong các trường hợp khác để truy cứu trách nhiệm hình sự (đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 322 của Bộ luật hình sự, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm) thì người đánh bạc không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội Đánh bạc.
  9. Theo em, P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không? Và vi phạm tội gì?
  10. ĐÁP ÁN • P, H và bà Tâm đều vi phạm pháp luật • P và H vi phạm: ❑Tội đánh bạc trái phép ❑Sử dụng trái phép chất gây nghiện • Bà Tâm vi phạm: ❑Tổ chức đánh bạc trái phép ❑Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em sử dụng trái phép chất gây nghiện
  11. GÓC LUẬT
  12. • Điều 25 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định: 1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc trẻ em chứng kiến việc đánh bạc dưới mọi hình thức; b) Dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc trẻ em tham gia phục vụ đánh bạc dưới mọi hình thức; c) Dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc trẻ em chứng kiến việc sử dụng trái phép chất ma túy dưới mọi hình thức. 2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ em; b) Bán cho trẻ em, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, chất kích thích khác có hại cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ em.
  13. Hiện tượng xã hội nào được nhắc đến trong đoạn video trên? •MÊ TÍN DỊ ĐOAN •CÁ ĐỘ BÓNG ĐÁ •XẢ RÁC BỪA BÃI. •TRANG PHỤC THIẾU NGHIÊM TÚC TẠI NƠI TÔN NGHIÊM
  14. Là hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội Vi phạm đạo đức và TỆ NẠN XÃ HỘI pháp luật Gây hậu quả xấu về mọi mặt cho xã hội
  15. 3 tệ nạn xã hội nguy hiểm nhất MA TÚY CỜ BẠC MẠI DÂM
  16. TĂNG TỐC
  17. THỂ LỆ VÒNG THI TĂNG TỐC • Mỗi đội chọn 2 bạn, quan sát và giải đáp ô chữ trong 1 phút. Các đội sẽ được hưởng 1 quyền trợ giúp từ phía GV, một lần trợ giúp sẽ bị mất 1 điểm • Lưu ý: câu màu vàng lá có mức điểm 2, câu xanh là 3, và câu màu cam sẽ là 4. • Đội nào tìm được bức hình bí mật và trả lời câu hỏi được giấu sẽ có 5 điểm. Nếu đội nào đáp sai, thì đội đó sẽ lập tức bị dừng cuộc chơi.
  18. CÂU HỎI 1.Hiện tượng xã hội nào được nói đến trong bức hình trên? 2.Hiện tượng đó có được xem là tệ nạn xã hội không? Giải thích vì sao?
  19. CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7 CÂU 8 CÂU 9 CÂU 10 CÂU 11 CÂU 12
  20. CÂU 1: Ô chữ bao gồm 4 chữ cái N G H I Ệ N F A C E B O O K
  21. CÂU 2 : Ô chữ bao gồm 13 chữ cái B Ạ O L Ự C G I A Đ I N H
  22. CÂU 3: Ô chữ bao gồm 14 chữ cái B Ạ O L Ự C H Ọ C Đ Ư Ờ N G
  23. CÂU 4: Ô chữ có 5 chữ cái Đ U A X E
  24. CÂU 5: Ô chữ có 12 chữ cái P H Á V Ỡ G I A Đ Ì N H
  25. CÂU 6: Ô chữ có 9 chữ cái M Ấ T A N N I N H
  26. CÂU 7: Ô chữ gồm 15 chữ cái H Ủ Y H O Ạ I N H Â N C Á C H
  27. CÂU 8: Ô chữ gồm 15 chữ cái Ả N H H Ư Ở N G S Ứ C K H O Ẻ
  28. CÂU 9: Ô chữ gồm có 14 chữ cái T H I Ế U S Ự Q U A N T Â M
  29. CÂU 10: Ô chữ gồm 15 chữ cái L Ố I S Ố N G H Ử Ở N G T H Ụ
  30. CÂU 11: Ô chữ gồm có 14 chữ cái K H Ô N G C Ó V I Ệ C L À M
  31. CÂU 12: Ô chữ gồm 10 chữ cái B Ị K Í C H Đ Ộ N G
  32. NGHIỆN GAME ONLINE
  33. THỐNG KÊ ĐỘ TUỔI CHƠI GAME Ở VIỆT NAM Độ tuổi Tỷ lệ % 16 đến 24 39% 25 đến 34 33% 35 đến 44 14% 45 đến 54 6%
  34. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới - WHO, có tới 70-80% trẻ em từ 10 đến 15 tuổi thích game online, trong đó, tỷ lệ trẻ bị nghiện chiếm khoảng 10-15%. Học sinh đã nghiện game online, kéo theo hàng loạt hệ lụy như: Sa sút về thể lực và tinh thần, trầm cảm, hay cáu gắt, bỏ bê việc học hành, đặc biệt là không kiểm soát được hành vi của bản thân
  35. NGHIỆN FACEBOOK PHÁ VỠ GIA ĐÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH MẤT AN NINH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HỦY HOẠI NHÂN CÁCH ĐUA XE ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE THIẾU SỰ QUAN TÂM KHÔNG CÓ VIỆC LÀM BỊ KÍCH ĐỘNG LỐI SỐNG HƯỞNG THỤ
  36. VỀ ĐÍCH
  37. THỂ LỆ VÒNG THI VỀ ĐÍCH • Mỗi đội sẽ dựa vào những từ có sẵn trong vòng thi tăng tốc để vẽ lại 1 sơ đồ hợp lý tổng kết nội dung tiết học hôm nay. • Đội nào vẽ đúng và nhanh nhất sẽ nhận được 5 điểm cho đội mình • Ở phần thi này, các đội có quyền đặt ngôi sao hy vọng cho đội mình, nếu trả lời đúng sẽ mang về cho đội gấp đôi số điểm. Nếu trả lời sai, đội sẽ mất hết tất cả các điểm số đang có của vòng thi về đích.
  38. THỜIHẾT02:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:0001:1100:11 GIANGIỜ KHÔNG CÓ VIỆC NGHIỆN FACEBOOK PHÁ VỠ GIA ĐÌNH LÀM HỦY HOẠI NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH BỊ DỤ DỖ CÁCH BẠO LỰC HỌC ẢNH HƯỞNG SỨC LỐI SỐNG HƯỞNG THỤ ĐƯỜNG KHỎE VI PHẠM PHÁP ĐUA XE THIẾU SỰ QUAN TÂM LUẬT
  39. • Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội. • Vi phạm đạo đức và pháp luật Phá vỡ hạnh • Gây hậu quả xấu về mọi mặt của xã hội phúc gia đình ĐỊNH Mất an nin trật NGHĨA Nghiện facebook tự Bạo lực gia đình TÁC CÁC Hủy hoại nhân HẠI TỆ NẠN LOẠI cách XÃ HỘI TNXH Bạo lực học đường Ảnh hưởng đến sức khỏe NGUYÊN Đua xe NHÂN Thiếu sự quan tâm Không có việc làm Bị kích động Lối sống hưởng thụ
  40. TỔNG KẾT
  41. DẶN DÒ • Chuẩn bị phần các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội và trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội
  42. TỆ NẠN NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI ≈ 48.000.000 tài khoản Facebook ở Việt Nam Trung bình > ½ thuộc độ tuổi 18 - 34 một người ≈30.000.000 dành >2,5h Online hàng một ngày cho ≈ 1/3 thuộc độ ngày tuổi <18 mạng xã hội