Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng

pptx 51 trang phanha23b 3630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_17_nghia_vu_ton_trong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng

  1. 1.Quyền sở hữu của công dân là gì? Quyền sở hữu của công dân bao gồm những quyền gì?
  2. TRẢ LỜI • Quyền sở hữu của công dân là quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản của mình. • Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm: + Quyền chiếm hữu. + Quyền sử dụng. + Quyền định đoạt.
  3. 2. Theo em, trong số: người chủ chiếc xe máy, người được giao giữ xe (người trông xe), người mượn xe, ai là người có quyền: a) Giữ và bảo quản xe b) Sử dụng xe để đi c) Bán, tặng, cho người khác mượn
  4. TRẢ LỜI - Người chủ chiếc xe máy có quyền: + Giữ gìn bảo quản xe + Sử dụng xe để đi + Bán, tặng, cho người khác mượn - Người được giao giữ xe (người trông xe): Giữ gìn bảo quản xe - Người mượn xe: + Giữ gìn bảo quản xe + Sử dụng xe để đi
  5. BÀI 17:
  6. I – Đặt vấn đề: Xử lí tình huống: Trên đường đến trường, Lan thấy một người đang đốt rừng làm rẫy. Đến lớp Lan kể cho các bạn nghe. Có bạn đã trách Lan thiếu tinh thần trách nhiệm không biết bảo vệ rừng – tài sản quý của Nhà nước. Nhưng Lan nghĩ đấy là trách nhiệm của những người được giao quản lý tài sản và các cấp chính quyền, chỉ các cán bộ kiểm lâm hoặc Ủy ban nhân dân mới có quyền can thiệp và xử lý những việc đó.
  7. NHÓM 1: Em hãy cho biết ý kiến nào đúng? Ý kiến nào sai? Vì sao? NHÓM 2: Ở trường hợp như Lan, em sẽ làm gì? NHÓM 3:Theo em công dân thể hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước ,lợi ích công cộng như thế nào?
  8. 1.Ý kiến của Lan đúng, vì rừng là tài sản của Quốc gia, nhà nước giao cho Kiểm lâm, Ủy ban quản lí, vì thế các cơ quan này mới có thẩm quyền xử lí các vi phạm.
  9. 2.Nếu là em: báo cho cơ quan thẩm quyền là Kiểm lâm, Ủy ban can thiệp.
  10. 3. Điều 78 – Hiến pháp 1992: Công dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
  11. *Tài sản Nhà nước: •Trường học •Bệnh viện •Rừng núi •Phần vốn xây dựng : đường, thủy điện
  12. II - Nội dung bài học: 1. Khái niệm:
  13. ĐẤT ĐAI
  14. KHOÁNG SẢN
  15. Dầu khí Vũng Tàu
  16. DẦU KHÍ
  17. ?Tài sản Nhà nước là gì?
  18. - Tài sản Nhà nước gồm: Đất đai rừng núi, sông hồ, nguồn tài nguyên, biển, thềm lục địa, vùng trời, vốn tài sản cố định do nhà nước xây dựng. - Tài sản Nhà nước: Thuộc quyền sở hữu toàn dân, do Nhà nước quản lí.
  19. ? Hãy kể những công trình lợi ích công cộng mà em biết?
  20. ĐƯỜNG HOA NGUYỄN HUỆ
  21. CÔNG VIÊN
  22. TRƯỜNG HỌC
  23. KHU DU LỊCH SUỐI TIÊN
  24. - Lợi ích công cộng: Lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội.
  25. Tầm quan trọng của tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là gì?
  26. 2. Tầm quan trọng: Là cơ sở vật chất để xã hội phát triển nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.
  27. 3. Nghĩa vụ của công dân
  28. Anh Nguyễn Hải Hùng – Người chiến sĩ kiểm lâm ở trạm bảo vệ quốc gia Bù Gia Mập – tỉnh Đắk Nông có nhiều chiến công trong việc chống lâm tặc.
  29. - Tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. - Không được xâm phạm đến tài sản của Nhà nước. - Khi được giao quản lý tài sản của Nhà nước, phải bảo quản giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô lãng phí.
  30. Bảo vệ biên cương
  31. Không được xâm phạm đến tài sản của Nhà nước.
  32. 4. Nhà nước quản lí tài sản như thế nào? BT4/SGK 49
  33. - Nhà nước ban hành Hiến pháp. . - Ban hành luật Đất đai . - Luật Khoáng sản . - Luật Dầu khí . - Luật Bảo vệ môi trường. - Luật Doanh nghiệp .
  34. - Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật. - Tuyên truyền giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
  35. Pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí Điều 1 Tổ chức, cá nhân quản lí, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước, vốn và tài sản của Nhà nước, đất đai, trụ sở làm việc, nhà công vụ, tài nguyên thiên nhiên, vốn đầu tư xây dựng,vốn và tài sản trong doanh nghiệp Nhà nước phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của pháp lệnh này. Mọi công dân có nghĩa vụ thực hành tiết kiệm trong sản xuất, tiêu dùng để đầu tư vốn phát triển sản xuất thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều 4 [ ] Cá nhân gây lãng phí vốn và tài sản Nhà nước thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
  36. III – BÀI TẬP Bài 1 (SGK – 49). • Giờ ra chơi các bạn nam lớp 8B rủ nhau đá bóng trong sân trường. Đang hăng say, Hùng sút mạnh, quả bóng bay chệch về phía lớp học làm vỡ cửa kính. Thấy thế cả đám liền bỏ chạy. Em hãy nêu ý kiến của mình về việc làm của các bạn nam lớp 8B. TL: Hùng và các bạn nam lớp 8B không biết bảo vệ tài sản của trường, không nhận ra sai lầm của mình để đền bù cho trường mà bỏ chạy.
  37. CỦNG CỐ BT3/SGK 49 QUAN SÁT TRANH VÀ TỰ RÚT RA BÀI HỌC
  38. LAN CAN BẢO VỆ CÁNH CỬA PHÒNG
  39. GIƯỜNG NGỦ SAU HỌC KÌ I
  40. RÃNH NƯỚC ĐẦY RÁC
  41. EM ĐÃ SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NƯỚC TRONG SINH HOẠT TẬP THỂ CHƯA?
  42. Xác định việc làm thể hiện nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng của học sinh? A. Bảo vệ giữ gìn tài sản của Nhà trường. B. Không lãng phí điện nước. C. Không hái hoa trong công viên. D. Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường. E. Vứt rác bừa bãi nơi công viên. G. Nhổ cây cảnh trong khuôn viên của trường về trồng.
  43. DẶN DÒ 1. Học bài 17. 2. Làm bài tập 2/SGK – Trang 49. 3. Chuẩn bị bài 18 : * Trả lời 3 câu hỏi trong phần đặt vấn đề - SGK trang 50; * Tìm điểm giống nhau và khác nhau của quyên khiêu nại và quyên tố cáo.