Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận

ppt 20 trang Hải Phong 17/07/2023 2220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_19_quyen_tu_do_ngon_lu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận

  1. Nhiệt liệt chào mừng Môn GDCD - Lớp 8
  2. 1. Học sinh phát biểu ý kiến 2. Một buổi họp tổ dân phố. 3. Hộp thư góp ý 4. Nhân dân góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
  3. TIẾT 29 - BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I. Đặt vấn đề : a. Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớp. b. Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương. c. Gửi đơn kiện ra Tòa án đòi quyền thừa kế. d. Góp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo Hiến pháp. (?)Trong những việc làm trên,việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân? (?) Tại sao trường hợp (c) không thể hiện quyền tự do ngôn luận?
  4. Điều 25 – Hiến pháp 2013: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”
  5. LUẬTTIẾP CẬN THÔNG TIN Có hiệu lực từ ngày 01/07/2018, Luật Tiếp cận thông tin số 104/2016/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 06/04/2016 quy địnhmọi công dân đều bình đẳng, không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin.
  6. Điều 20: (Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em) Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội 1. Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin phù hợp với sự phát triển của trẻ em, được bày tỏý kiến, nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâm. 2. Trẻ em được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu và năng lực của mình.
  7. Phát biểu trong các cuộc họp
  8. Trên các phương tiện thông tin đại chúng
  9. KIẾN NGHỊ VỚI ĐẠI BIỂU ( Quốc hội, Hội đồng nhân dân) (LĐ online) - Chiều 19/3/2021, Đoàn ĐBQH khóa XIV đơn vị tỉnh Lâm Đồng gồm các đồng chí: Trương Thị Mai - Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Dân vận Trung ương; Đoàn Văn Việt - Trưởng Đoàn ĐBQH Lâm Đồng, Nguyễn Tạo - Phó Trưởng Đoàn ĐBQH Lâm Đồng, K’Nhiễu - Ủy viên Hội Đồng Dân tộc của Quốc Hội, Nguyễn Văn Hiển - Viện trưởng Viện nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy Ban thường vụ Quốc hội đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Di Linh.
  10. Góp ý kiến vào các dự thảo văn bản, luật
  11. Chống phá Nhà nước, 2 người lĩnh án tù chung thân Tuổi trẻ Online - ( 18/03/2020) Chủ mưu, cầm đầu, tham gia tổ chức lập nhà nước Mông, tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam, 2 người ở Mường Nhé: Sùng A Sính và Lầu A Lềnh (Điện Biên) bị tuyên án tù chung thân.
  12. Khởi tố bị can đầu tiên do đưa tin sai về dịch COVID-19: Phải xử lý nghiêm LAO ĐỘNG | 12/04/2020 | 15:57 Đinh Vĩnh Sơn (27 tuổi, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng) đã dùng hình ảnh của người khác trên tài khoản Facebook để tung thông tin sai sự thật về việc có 3 người nhiễm COVID-19, một người chết. Đinh Vĩnh Sơn đã bị Công an tỉnh Lâm Đồng khởi tố bị can về tội “Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông” theo quy định tại Điều288 Bộ luật Hình sự năm 2015. Đối tượng Đinh Vĩnh Sơn thừa nhận tội danh tại cơ quan điều tra. (Ảnh: Chu Quốc Hùng/TTXVN).
  13. Phạt cảnh cáo học sinh lớp 10 giả mạo văn bản ngày đi học trở lại (khoahocdoisong.vn) ngày 26/02/2021 Một học sinh lớp 10, Trường THPT Bảo Lộc, Lâm Đồng đã bị xử phạt liên quan đến vụ việc chỉnh sửa văn bảnc ủa UBND tỉnh về ngày đi học trở lại. Công an tỉnh Lâm Đồng ra quyết định xử phạt cảnh cáo đối với N.H.L, học sinh lớp10 , Trường THPT Bảo Lộcv ì L. chưa 16 tuổi, có thái độ hợp tác khai báo và hối lỗi về hành visai phạm của mình.
  14. Từ ngày 1/1/2019 Luật an ninh mạng bắt đầu có hiệu lực.
  15. Tự do ngôn luận đúng pháp luật Tự do ngôn luận trái pháp luật - Các cuộc họp của cơ sở bàn về - Thông tin sai sự thật để trục lợi, kinh tế, ANQP của địa bôi nhọ người khác phương. - Viết thư nặc danh để vu khống, - Phản ánh trên đài, ti vi, báo chí vu cáo người khác vì lợi ích cá vấn đề tiết kiệm điện nước, xử lí nhân. rác - Xuyên tạc công cuộc đổi mới - Chất vấn đại biểu Quốc hội về của đất nước vấn đề đất đai, y tế, giáo dục - Nói xấu bạn bè - Góp ý vào dự thảo văn bản luật -Tuyên truyền chống Đảng, chống - Bàn bạc vấn đề xây dựng tổ dân chế độ phố văn hoá - Chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc
  16. Công dân thực hiện *Ý nghĩa: tốt quyền tự - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn do ngôn luận phải tuân theo luận có ý quy định của pháp luật, để nghĩa như phát huy tính tích cực và thế nào? quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội.
  17. Điều 2 ( Luật Báo chí ) : Bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân.
  18. Bài tập: Trong các tình huống sau, tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân? A. Góp ýtrực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân; B. Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước; C. Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng; D. Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri.
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm các bài tập 2,3 trong SGK/54 -Học nội dung bài học. -Chuẩn bị bài 20: -Tìm đọc Hiến pháp 2013 - Xem trước phần Đặt vấn đề, trả lời các câu hỏi gợi ý - Xem trước bài tập 1/57.
  20. Chúc sức khỏe quý thầy cô và các em!