Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận - Năm học 2020-2021 - Trần Thanh Tâm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận - Năm học 2020-2021 - Trần Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_19_quyen_tu_do_ngon_lu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận - Năm học 2020-2021 - Trần Thanh Tâm
- CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH CÔ GIÁO: TRẦN THANH TÂM TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH – THÀNH PHỐ LÀO CAI Năm học: 2020- 2021
- I-TÌM HIỂU VỀ TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO 1. Hình thành các trạm học tập, mỗi nhóm nghiên cứu thông tin hỗ trợ để thực hiện nhiễm vụ học tập tại trạm mà nhóm mình đảm nhận. Trạm số 1. 1/Dấu hiệu chung/bản chất nhất của tín ngưỡng, tôn giáo. Trả lời: • Đều là thể hiện niềm tin, sự ngưỡng mộ của chủ thể con người vào một thực thể siêu nhiên nào đó. • Bản chất của niềm tin trong tín ngưỡng và tôn giáo là khẳng định sự tồn tại và sự cứu giúp của thần thánh đối với con người. • Cả tín ngưỡng và tôn giáo đều có chức năng bù đắp hư ảo, xoa dịu nỗi đau hiện thực của con người, hướng con người tới sự giải thoát về mặt tinh thần.
- 2/Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo. Trả lời: Tôn giáo Tín ngưỡng Hình Hình thành, tồn tại trên cơ sở lý luận chặt Hình thành và tồn tại dựa trên cơ sở lý thành chẽ và có tính hệ thống cao. luận chưa chặt chẽ, thiếu tính hệ thống. Niềm tin Được đề cao, có thể đó là đức tin, nó đòi hỏi Mang tính huyễn hoặc, mờ ảo, không rõ có cách lý giải mang tính lôgic, hệ thống và ràng mà dựa vào sự cảm nhận của chủ được xây dựng trên cơ sở thế giới quan, thể tín ngưỡng. nhân sinh quan, ý thức, tình cảm Yếu tố Đấng sáng tạo, kinh sách, giáo chủ, hệ Không có các yếu tố này hoặc có nhưng khác thống giáo lý, tổ chức giáo hội rất điển rất mờ nhạt, mang tính sơ khai. hình, có quy mô lớn và theo một hệ thống chặt chẽ.
- Trạm số 2. 1/Nêu nhận xét về tình hình tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay. Trả lời: Tình hình tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay • Việt Nam có 13 tôn giáo với 37 tổ chức tôn giáo • Số người tham gia khoảng 24 triệu người, chiếm khoảng 27% dân số cả nước • Các tôn giáo nước ta gắn bó với nhau trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. • Việt Nam có 250 nghìn chức việc trông coi việc đạo ở khoảng 25 nghìn cơ sở thờ tự.
- 2/ Liệt kê những tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam mà em biết. Trả lời: • Tôn giáo: • Phật giáo (đạo phật) • Thiên chúa giáo (đạo thiên chúa) • Cao đài • Hòa hảo • Tin lành • Hồi giáo • Tín ngưỡng: • Thờ Mẫu Trang phục của những người theo • Thờ vua Hùng Đạo Hồi( Hồi giáo) • Thờ Đức Thánh Trần,
- Trạm số 3 1/Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được thể hiện như thế nào trong các văn bản pháp luật trên? Trả lời: Trong các văn bản pháp luật, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được thể hiện: • Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào. • Người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa. • Bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không được ai cưỡng bức hoặc cản trở. 2/Pháp luật quy định như thế nào về những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Trả lời: Những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, pháp luật quy định: Điều 15 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo quy định: hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo bị đình chỉ nếu thuộc một trong các trường hợp sau: • Xâm phạm an ninh quốc gia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự công cộng hoặc môi trường; • Tác động xấu đến đoàn kết nhân dân, đến truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. • Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác; • Có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng.
- Bộ luật Hình sự quy định về tội phá hoại chính sách đoàn kết trong đó có hành vi “gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với các tổ chức xã hội”, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm. Hoặc “người nào có hành vi cản trở công dân thực hiện quyền hội họp, quyền lập hội phù hợp với lợi ích của Nhà nước và của nhân dân, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm”.
- Trạm số 4 1/Sự dung hòa giữa các tôn giáo lớn ở Việt Nam được thể hiện như thế nào? Trả lời: Sự dung hòa giữa các tôn giáo lớn ở Việt Nam được thể hiện ở chỗ mọi tôn giáo đều bình đẳng và được tôn trọng, đảm bảo. 2/Nhà nước có trách nhiệm gì đối với việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân? Trả lời: Trách nhiệm của nhà nước đối với việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân: • Đảm bảo quyền được lập hội và họp hội • Công nhận về mặt tổ chức theo quy định của pháp luật cho 13 tổ chức tôn giáo. • Chăm lo đến việc đào tạo các chức sắc tôn giáo để thúc đẩy tổ chức và hoạt động của các tổ chức tôn giáo, đáp ứng nhu cầu của nhân dân • Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động tôn giáo như nhà thờ, đền, chùa, thánh thất • Quyền tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội của các tín đồ tôn giáo được tôn trọng và đảm bảo
- Trạm số 5 1/Nhận xét việc làm của các bạn trẻ trong những hình ảnh trên. Những việc làm đó đã ảnh hưởng như thế nào đến không gian văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo? Trả lời: Theo em, các bạn trẻ trong những hình ảnh trên rất vô văn hóa, không lịch sự trong những khu vực tâm linh, thờ cúng Có thể nói, giới trẻ hiện nay chính là những sứ giả để truyền bá nét đẹp văn hóa của nước ta. Ấy vậy mà, những hình ảnh đó đã khiến cho người ngoài có cái nhìn thiếu thiện cảm và điều đó làm xấu đi nét văn hóa Việt 2/ Điền vào bảng. Khi đi vào các không Nên làm Không nên làm gian tín ngưỡng, tôn giáo Về trang phục Gọn gàng, kín đáo Mặc đồ hở hang, màu sắc sặc sỡ Về giao tiếp, ứng xử Ăn nói lịch sự, đi lại nhẹ nhàng, Cười đùa, ăn nói thô lỗ, ồn ào nghiêm túc Việc thực hiện các nghi lễ Thực hiện nghi lễ tuần tự, theo đúng Làm theo cảm tính, thích cái gì làm quy định của đền thờ, chùa chiền cái đó, không quan tâm đến người xung quanh.
- 2. Kết thúc tìm hiểu tại 5 trạm học tập, các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến và điền vào kết quả dưới đây: Tín ngưỡng, tôn Nêu một số tín Các quy định của Trách nhiệm của Nhà Trách nhiệm của học giáo là gì? ngưỡng, tôn giáo pháp luật Việt Nam về nước với quyền tự do tín sinh với quyền tự do ở Việt Nam quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo tín ngưỡng, tôn giáo ngưỡng, tôn giáo - Tín ngưỡng là - Tôn giáo: Phật - Công dân có quyền - Đảm bảo quyền được lập - Tôn trọng nơi thờ tự lòng tin vào một giáo, Thiên chúa theo hoặc không theo hội và họp hội của các tín ngưỡng tôn điều gì đó thần bí giáo, Cao đài, một tín ngưỡng hay tôn - Công nhận về mặt tổ giáo như đền, chùa, - Tôn giáo là một Hòa hảo, Tin giáo nào. chức theo quy định miếu thờ, nhà thờ hệ thống văn hóa lành, Hồi giáo - Người đã theo một tín - Chăm lo đến việc đào tạo - Không được bài kích của các hành vi và - Tín ngưỡng: ngưỡng hay một tôn các chức sắc tôn giáo gây mất đoàn kết, chia thực hành được Thờ Mẫu, Thờ giáo nào đó có quyền - Xây dựng cơ sở hạ tầng rẽ giữa những người có chỉ định, quan vua Hùng, Thờ không theo nữa. phục vụ các hoạt động tôn tín ngưỡng, tôn giáo niệm về thế giới, Đức Thánh Trần, - Bỏ để theo tín ngưỡng, giáo khác nhau. các kinh sách, địa tôn giáo khác mà không - Quyền tham gia vào - Không lợi dụng quyền điểm linh thiêng, được ai cưỡng bức hoặc quản lí nhà nước và xã hội tự do tín ngưỡng, tôn lời tiên tri, đạo cản trở. của các tín đồ tôn giáo giáo để làm trái pháp đức được tôn trọng và đảm luật và chính sách của bảo nhà nước.
- II. Tìm hiểu về quyền tự do ngôn luận 1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận? a. Giải thích thuật ngữ: Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận? Trả lời:Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Đánh dấu X vào bảng: Góp ý về việc làm sai của người khác Phát biểu ý kiến xây dựng bài Viết đơn kiện lên tòa án về hành vi sai phạm của người khác X Thảo luận về kế hoạch tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường X Chất vấn ban cán sự lớp trong buổi sinh hoạt thường kì Thắc mắc với cô giáo về kết quả bài kiểm tra 1 tiết Góp ý về dự thảo văn bản pháp luật X Nói những điều không có căn cứ về bạn bè trên Facebook
- 1. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì? - Tín ngưỡng là lòng tin vào một điều gì đó thần bí - Tôn giáo là một hệ thống văn hóa của các hành vi và thực hành được chỉ định, quan niệm về thế giới, các kinh sách, địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, đạo đức
- 2. Nêu một số tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam - Tôn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao đài, Hòa hảo, Tin lành, Hồi giáo - Tín ngưỡng: Thờ Mẫu, Thờ vua Hùng, Thờ Đức Thánh Trần,
- Thành viên nhóm: 1.Trần Huyền My 2.Lê Minh Hoàng 3.Lưu Trọng Khương 4.Đặng Thuỳ Trang 5.Hoàng Đỗ Thảo An 6.Phan Thuỳ Linh
- 3. Các quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo - Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào. - Người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa. - Bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không được ai cưỡng bức hoặc cản trở.
- 4. Trách nhiệm của Nhà nước với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo - Đảm bảo quyền được lập hội và họp hội - Công nhận về mặt tổ chức theo quy định - Chăm lo đến việc đào tạo các chức sắc tôn giáo - Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động tôn giáo - Quyền tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội của các tín đồ tôn giáo được tôn trọng và đảm bảo
- 5.Trách nhiệm của học sinh với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo - Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo như đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ - Không được bài kích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. - Không lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước.