Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Thị Minh Tâm

ppt 42 trang phanha23b 21/03/2022 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Thị Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_21_hien_phap_nuoc_cong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Thị Minh Tâm

  1. THƯỜNG TÍN 10 NGỮ VĂN LỚP 9 Gv thực hiện : Nguyễn Thị Minh Tâm
  2. 1 2 3 4 5 6 7 8
  3. Câu 1: Hiến pháp là hệ thống pháp luật có hiệu lực cao nhất? a. Đúng b. Sai
  4. Câu 2: Từ khi nhà nước ta ra đời đến nay ban hành bao nhiêu bản Hiến pháp? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
  5. Câu 3: Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng năm nào? a. 28/ 11 /2013 b. 20/12/2013 c. 28/05/2013 d. 20/05/2013
  6. Câu 4: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ban hành từ năm nào? a. 1945 b. 1946 c. 1959 d. 1980
  7. Câu 5: Hiện nay chúng ta đang thực hiện Hiến pháp năm nào? a.Hiến pháp 1946 b. Hiến pháp 1959 c.Hiến pháp 1992 d. Hiến pháp 2013
  8. Câu 6: Việc ban hành,sửa đổi,bổ sung Hiến pháp do cơ quan nào thực hiện? a. Chính phủ b. Toà án nhân dân c. Viện kiểm soát d. Quốc hội
  9. Câu 7: Gia đình em kinh doanh, nhưng vài tháng gần đây gia đình buôn bán ế không đóng thuế. Vậy gia đình có vi phạm pháp luật không? a. Có b. không
  10. Câu 8: Các quy định của Hiến pháp là căn cứ cho các ngành luật khác? a. Đúng b. Sai
  11. Pháp luật là gì?
  12. 1. Khái niệm - Pháp luật : là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục hoặc cưỡng chế.
  13. Hãy điền vào bảng sau: Pháp luật Chủ thể ban hành (Cơ quan nào?) Nhà nước Đối tượng và phạm vi điều chỉnh Mọi công dân (Ai? tổ chức nào ?) Giáo dục, thuyết phục, Biện pháp thi hành pháp luật? cưỡng chế.
  14. CHƯƠNG TRÌNH TÒA TUYÊN ÁN
  15. Sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC 1.Cơ sở hình Do nhà nước Thực tế cuộc sống và thành nguyện vọng của nhân ban hành. dân. 2.Tính chất. Có tính bắt buộc. Không bắt buộc. 3.Hình thức thể Các văn bản pháp Ca dao,tục ngữ,châm hiện. luật. ngôn 4.Phương thức Giáo dục, thuyết Dư luận xã hội,lương đảm bảo thực phục, cưỡng chế. tâm cắn rứt. hiện.
  16. 1. Khái niệm - Pháp luật : là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục hoặc cưỡng chế. Pháp luật có những đặc điểm nào?
  17. ĐẶC ĐIỂM Tính quy phạm phổ biến Tính chính xác chặt chẽ Tính bắt buộc (tính cưỡng chế)
  18. Tính quy phạm phổ biến : Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn. 28
  19. Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật Luật hình sự 2015 Điều 243. Tội hủy hoại rừng 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm c) Tái phạm nguy hiểm d) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc kiểu trạng thái rừng có diện tích từ 50.000 mét vuông (m2) đến dưới 100.000 mét vuông (m2); đ) Rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 50.000 mét vuông (m2); 29
  20. Tính cưỡng chế: Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện,bắt buộc mọi người phải tuân theo,không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai
  21. Đinh La Thăng với án phạt 13 năm tù
  22. Trịnh Xuân Thanh và mức án chung thân
  23. Cho biết bản chất của Pháp luật nước ta ?
  24. 1. Khái niệm 2. Đặc điểm của pháp luật : + Tính quy phạm phổ biến: + Tính xác định chặt chẽ: + Tính bắt buộc ( cưỡng chế): 3. Bản chất : - Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN - Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên mọi lĩnh vực của đời sống
  25. Tại sao phải có pháp luật?
  26. Chính trị Kinh tế Văn hóa, giáo dục - Quyền tự do - Quyền bầu cử khi - Quyền được chăm sóc đủ 18 tuổi và ứng kinh doanh và nghĩa vụ đóng sức khỏe. cử khi từ đủ 21 tuổi - Quyền được chăm sóc trở lên. thuế. - Quyền và nghĩa giáo dục vui chơi giải trí. - Quyền tự do ngôn vụ lao độngcủa - Quyền và nghĩa vụ học luận,tự do báo chí. công dân tập. - Quyền được pháp luật - Quyền khiếu nại - Quyền sở hữu bảo hộ về tính mạng,sức tố cáo. tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài khỏe, danh dự nhân - Quyền tham gia sản của người phẩm quản lý nhà nước, khác . - Quyền tự do tín quản lý xã hội ngưỡng và tôn giáo .
  27. 1. Khái niệm 2. Đặc điểm của pháp luật : 3. Bản chất : 4. Vai trò của pháp luật : - Là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa, xã hội. - Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. - Là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.
  28. Bài tập 1 : Tình huống Bình là học sinh chậm tiến, Bình thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong giờ học, đôi lần còn đánh nhau với các bạn trong trường. Theo em, ai có quyền xử lí những vi phạm của Bình? Căn cứ để xử lí vi phạm đó? Trong các hành vi trên của Bình, hành vi nào là vi phạm pháp luật? Trách nhiệm của học sinh ?
  29. Trò chơi ô chữ c1 d1 c2 d2 c3 d3 c4 d4 c5 d5 Chìa khoá CâuTừ chìa5413: Đâykhoá:làlàNếuquyềncơluậtviquanphạmcơcủabảnquyềnlàmsẽcôngcủabịnhiệm lựcdânnướctrừngcaovụđượcCộngtrịkhởinhấtnghiêmbàyHoàtốcủatỏngườiXãnướcýkhắc?kiếnHộiphạmCộngChủcủa Câu 2: Đây là cơ quan xét xử? tội?Nghĩamình?Hoà XãViệtHộiNam?Chủ Nghĩa Việt Nam?
  30. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Học thuộc nội dung bài học. - Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị nội dung để thi học kỳ II
  31. Hiến pháp năm 2013 Điều 30 (trích) 1. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.[ ] 3. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác. Bộ luật hình sự năm 2015 Điều 132. Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo 2. Người nào trả thù người khiếu nại, tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
  32. Bộ luật hình sự năm 2015 Điều 243. Tội hủy hoại rừng 1. Người nào đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác huỷ hoại rừng thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm c) Tái phạm nguy hiểm d) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc kiểu trạng thái rừng có diện tích từ 50.000 mét vuông (m2) đến dưới 100.000 mét vuông (m2); đ) Rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 50.000 mét vuông (m2);
  33. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc kiểu trạng thái rừng có diện tích 100.000 mét vuông (m2) trở lên; b) Rừng sản xuất có diện tích 50.000 mét vuông (m2) trở lên; c) Rừng phòng hộ có diện tích 10.000 mét vuông (m2) trở lên; 16
  34. Đất rừng Kiên Giang năm 2005 là 111.817 ha, năm 2015 Năm 2017, Việt Nam có chỉ còn lại 85.778ha. 1.55,68ha rừng bị chặt phá và 5.364,85ha rừng bị cháy.
  35. Bộ luật hình sự năm 2015 Bộ luật hình sự năm 1999 Điều 243. Tội hủy hoại Điều 189. Tội huỷ hoại rừng rừng 1. Người nào đốt, phá rừng 1. Người nào đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi trái phép rừng hoặc có hành vi khác huỷ hoại rừng thì bị khác huỷ hoại rừng gây hậu phạt tiền từ 50.000.000 quả nghiêm trọng hoặc đã bị đồng đến 500.000.000 xử phạt hành chính về hành vi đồng, phạt cải tạo không này mà còn vi phạm, thì bị giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tiền từ mười triệu đồng bị phạt tù từ 01 năm đến 05 đến một trăm triệu đồng, cải năm tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm. 17
  36. Luật hình sự 2015 Luật hình sự năm 1999 Điều 243. Tội hủy hoại rừng Điều 189. Tội hủy hoại rừng 2. Phạm tội thuộc một trong 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm phạt tù từ ba năm đến mười c) Tái phạm nguy hiểm năm: d) Cây trồng chưa thành rừng c) Hủy hoại diện tích rừng rất hoặc rừng khoanh nuôi tái lớn; sinh thuộc kiểu trạng thái rừng d) Chặt phá các loại thực vật có diện tích từ 50.000 mét quý hiếm thuộc danh mục quy vuông (m2) đến dưới 100.000 định của Chính phủ; mét vuông (m2); đ) Gây hậu quả rất nghiêm đ) Rừng sản xuất có diện tích trọng. từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 50.000 mét vuông (m2); 18