Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_21_phap_luat_nuoc_cong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- 1 2 3 4 5 6 7 8
- Câu 1: Hiến pháp là hệ thống pháp luật có hiệu lực cao nhất? a. Đúng b. Sai
- Câu 2: Từ khi nhà nước ta ra đời đến nay ban hành bao nhiêu bản Hiến pháp? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
- Câu 3: Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng năm nào? a. 28/ 11 /2013 b. 20/12/2013 c. 28/05/2013 d. 20/05/2013
- Câu 4: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ban hành từ năm nào? a. 1945 b. 1946 c. 1959 d. 1980
- Câu 5: Hiện nay chúng ta đang thực hiện Hiến pháp năm nào? a.Hiến pháp 1946 b. Hiến pháp 1959 c.Hiến pháp 1992 d. Hiến pháp 2013
- Câu 6: Việc ban hành,sửa đổi,bổ sung Hiến pháp do cơ quan nào thực hiện? a. Chính phủ b. Toà án nhân dân c. Viện kiểm soát d. Quốc hội
- Câu 7: Gia đình em kinh doanh, nhưng vài tháng gần đây gia đình buôn bán ế không đóng thuế. Vậy gia đình có vi phạm pháp luật không? a. Có b. không
- Câu 8: Các quy định của Hiến pháp là căn cứ cho các ngành luật khác? a. Đúng b. Sai
- Bé Trần Thị Kim Ngân nạn nhân của một vụ bạo hành trẻ em
- Mức án 3 năm 6 tháng tù đối với Đỗ Trọng Minh 3 năm tù đối với Nguyễn Thị Thùy Trang. 12
- Hiến pháp năm 2013 Điều 30 (trích) 1. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.[ ] 3. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác. Bộ luật hình sự năm 2015 Điều 132. Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo 2. Người nào trả thù người khiếu nại, tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
- Bộ luật hình sự năm 2015 Điều 243. Tội hủy hoại rừng 1. Người nào đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác huỷ hoại rừng thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm c) Tái phạm nguy hiểm d) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc kiểu trạng thái rừng có diện tích từ 50.000 mét vuông (m2) đến dưới 100.000 mét vuông (m2); đ) Rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 50.000 mét vuông (m2);
- 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc kiểu trạng thái rừng có diện tích 100.000 mét vuông (m2) trở lên; b) Rừng sản xuất có diện tích 50.000 mét vuông (m2) trở lên; c) Rừng phòng hộ có diện tích 10.000 mét vuông (m2) trở lên; 16
- Đất rừng Kiên Giang năm 2005 là 111.817 ha, năm 2015 Năm 2017, Việt Nam có chỉ còn lại 85.778ha. 1.55,68ha rừng bị chặt phá và 5.364,85ha rừng bị cháy.
- Bộ luật hình sự năm 2015 Bộ luật hình sự năm 1999 Điều 243. Tội hủy hoại Điều 189. Tội huỷ hoại rừng rừng 1. Người nào đốt, phá rừng 1. Người nào đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi trái phép rừng hoặc có hành vi khác huỷ hoại rừng thì bị khác huỷ hoại rừng gây hậu phạt tiền từ 50.000.000 quả nghiêm trọng hoặc đã bị đồng đến 500.000.000 xử phạt hành chính về hành vi đồng, phạt cải tạo không này mà còn vi phạm, thì bị giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tiền từ mười triệu đồng bị phạt tù từ 01 năm đến 05 đến một trăm triệu đồng, cải năm tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm. 17
- Luật hình sự 2015 Luật hình sự năm 1999 Điều 243. Tội hủy hoại rừng Điều 189. Tội hủy hoại rừng 2. Phạm tội thuộc một trong 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm phạt tù từ ba năm đến mười c) Tái phạm nguy hiểm năm: d) Cây trồng chưa thành rừng c) Hủy hoại diện tích rừng rất hoặc rừng khoanh nuôi tái lớn; sinh thuộc kiểu trạng thái rừng d) Chặt phá các loại thực vật có diện tích từ 50.000 mét quý hiếm thuộc danh mục quy vuông (m2) đến dưới 100.000 định của Chính phủ; mét vuông (m2); đ) Gây hậu quả rất nghiêm đ) Rừng sản xuất có diện tích trọng. từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 50.000 mét vuông (m2); 18
- Hãy điền vào bảng sau: Pháp luật Chủ thể ban hành (Cơ quan nào?) Nhà nước Đối tượng và phạm vi điều chỉnh Mọi công dân (Ai? tổ chức nào ?) Giáo dục, thuyết phục, Biện pháp thi hành pháp luật? cưỡng chế.
- Quy tắc sử sự chung Quy tắc xử sự riêng – Được sử dụng nhiều lần đối với mọi đối tượng hoặc một - Được sử dụng một lần, nhóm đối tượng và có hiệu lực cho một số đối tượng cụ trong phạm vi toàn quốc hoặc thể từng địa phương - Mang tính chất bắt buộc – Chị có đối tượng pháp chung đối với tất cả các cá lý đối với đối tượng cụ nhân và tổ chức khi tham gia thể vào các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh
- CHƯƠNG TRÌNH TÒA TUYÊN ÁN
- Sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật
- PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC Thực tế cuộc sống 1.Cơ sở hình Do nhà nước và nguyện vọng của thành ban hành. nhân dân. 2.Tính chất. Có tính bắt buộc. Không bắt buộc. 3.Hình thức Các văn bản Ca dao,tục thể hiện. pháp luật. ngữ,châm ngôn 4.Phương thức Giáo dục, Dư luận xã đảm bảo thực thuyết phục, hội,lương tâm cắn hiện. cưỡng chế. rứt. NGÔ THỊ HUYỀN 27
- a.Tính quy phạm phổ biến : Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn. 28
- Kể tên một*Một số số bộ bộ luật luật mà em biết
- b.Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật Luật hình sự 2015 Điều 243. Tội hủy hoại rừng 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm c) Tái phạm nguy hiểm d) Cây trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc kiểu trạng thái rừng có diện tích từ 50.000 mét vuông (m2) đến dưới 100.000 mét vuông (m2); đ) Rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 50.000 mét vuông (m2); 29
- c.Tính cưỡng chế: Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện,bắt buộc mọi người phải tuân theo,không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai
- Đinh La Thăng với án phạt 13 năm tù
- Trịnh Xuân Thanh và mức án chung thân
- 121513141617181920081001020405070300090611 Bót sa gµ chÕt Slide
- 121513141617181920081001020405070300090611 Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại Slide
- Trò chơi ô chữ c1 d1 c2 d2 c3 d3 c4 d4 c5 d5 Chìa khoá CâuTừ chìa5413: Đâykhoá:làlàNếuquyềncơluậtviquanphạmcơcủabảnquyềnlàmsẽcôngcủabịnhiệm lựcdânnướctrừngcaovụđượcCộngtrịkhởinhấtnghiêmbàyHoàtốcủatỏngườiXãnướcýkhắc?kiếnHộiphạmCộngChủcủa Câu 2: Đây là cơ quan xét xử? tội?Nghĩamình?Hoà XãViệtHộiNam?Chủ Nghĩa Việt Nam?