Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 5: Pháp luật và kỉ luật

ppt 33 trang phanha23b 6101
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 5: Pháp luật và kỉ luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_5_phap_luat_va_ki_luat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 5: Pháp luật và kỉ luật

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A2 Giáo viên: Trần Thiện
  2. Kiểm tra miệng Thế nào là giữ chữ tín? Ý nghĩa của việc giữ chữ ?tín? Nêu câu ca dao, tục ngữ về giữ chữ tín? Trả lời Giữ chữ tín là : Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau. Ý nghĩa: Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người; Dễ dàng đoàn kết và hợp tác với nhau. Ca dao: Người sao một hẹn thì nên Tôi sao chín hẹn thì quên cả mười.
  3. QUAN SÁT HÌNH ẢNH
  4. EM CÓ NHẬN XÉT GÌ? 1 2 Vi phạm pháp luật Vi phạm kỷ luật An toàn giao thông Trong kiểm tra, thi cử
  5. BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I. Đặt vấn đề: Tìm hiểu Vụ án “Đường dây buôn bán ma túy xuyên quốc gia Siêng Phênh -Vũ Xuân Trường” SGK/13 Xét xử vụ án SiêngMAPhênh TÚY Vũ Xuân Trường
  6. BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I. Đặt vấn đề: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? Trả lời • Vận chuyển, buôn bán ma túy. xuyên Thái Lan - Lào - Việt Nam • Lợi dụng cán bộ và phương tiện của lực lượng công an và cơ quan nhà nước. • Mua chuộc cán bộ nhà nước.
  7. BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I. Đặt vấn đề: Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả gì ? Chúng đã bị trừng phạt như thế nào ? Trả lời • Gia đình tan nát. • Huỷ hoại nhân cách con người. • Cán bộ thoái hoá , biến chất. • Cán bộ công an vi phạm pháp luật. * Chúng đã bị trừng phạt: • 22 bị cáo : 8 tử hình, 6 chung thân , 2 án 20 mươi năm , còn lại từ 1-9 năm tù và phạt tiền .
  8. BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I. Đặt vấn đề: Để chống lại tội phạm các đồng chí công an cần phải có phẩm chất gì ? Trả lời: - Dũng cảm, mưu trí vượt qua khó khăn, trở ngại. - Tôn trọng pháp luật, có tính kỷ luật.
  9. *Được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992
  10. *Được Quốc hội nước *Được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 24 tháng 6 năm qua ngày 9tháng 6 năm 2000 2004
  11. *Được Quốc hội nước CHXHCN *Được Quốc hội nước Việt Nam thông qua ngày 29 CHXHCN Việt Nam thông qua tháng 6 năm 2001 ngày 2 tháng 12 năm 1998
  12. *Được Quốc hội nước *Được Quốc hội nước CHXHCN CHXHCN Việt Nam thông qua Việt Nam thông qua ngày 17 ngày 14 tháng 6 năm 2005 tháng 3 năm 2003
  13. ĐỘI A ĐỘI B Pháp luật Kỷ luật Là những quy tắc xử sự Kỉ luật là những quy định, chung, có tính bắt buộc, quy ước của (3) một cộng do (1)Nhà. . .nước ban hành, đồng (một tập thể) về được Nhà nước bảo đảm những hànhđvi cần tuân thực hiện bằng các biện theo nhằm đảm bảo sự pháp (2) giáo .dục, thuyết (4) .phối hợp hành động phục, cưỡng chế. thống nhất, chặt chẽ của mọi người. Tính giờ 0010123456789
  14. BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: Vậy em hiểu 1. Thế nào là pháp luật, kỷ luật? thế nào là a. Pháp luật? Pháp luật? Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
  15. BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: Vậy em hiểu thế nào là 1. Thế nào là pháp luật, kỷ luật? kỷ luật? b. Kỷ luật? Kỉ luật là những quy định, quy ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.
  16. So sánh Pháp luật Kỷ luật Đều là qui định có tính bắt buộc, yêu GIỐNG cầu mọi người phải tuân theo nhằm NHAU đem lại lợi ích chung cho mọi người. - Do Nhà Nước - Do một cộng ban hành. đồng (một tập thể) qui định. KHÁC - Áp dụng cho - Áp dụng cho tất cả NHAU mọi công dân những thành viên trên toàn lãnh trong một cộng đồng thổ Việt Nam. (tập thể).
  17. BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là pháp luật, kỷ luật? Pháp luật và 2. Mối quan hệ giữa pháp luật kỷ luật có và kỉ luật? mối quan hệ như thế nào? Kỉ luật của tập thể phải phù hợp với pháp luật của Nhà nước, không được trái với pháp luật
  18. Tổ 1 +2 Tổ 3 +4 Pháp luật Kỷ luật ?.1 Theo em nếu xã hội ?.3 Trong nhà trường nếu không có pháp luật thì không có nội qui sẽ như điều gì xảy ra? thế nào? đ Xã hội sẽ rối loạn. Nhà trường không ?.2 Quyền lợi của con có nề nếp, kỷ cương. người trong xã hội sẽ ?.4 Nghĩa vụ và quyền lợi như thế nào? của học sinh như thế nào? Không được bảo vệ Không được thực hiện
  19. BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT II. Nội dung bài học: 2. Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật Pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa gì? - Xác định được trách nhiệm cá nhân, bảo vệ quyền lợi của mọi người - Tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển.
  20. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B
  21. Quay lại
  22. HS vi phạm luật giao thông Ñaùp aùn => Biểu hiện vi phạm pháp luật và kỉ luật Quay lại
  23. Quay lại
  24. Công an bắt tội phạm Ñaùp aùn => Biểu hiện vi phạm pháp luật Quay lại
  25. Quay lại
  26. Tác phong đội viên thực hiện đúng nội Ñaùp aùn quy nhà trường => Biểu hiện kỉ luật Quay lại
  27. Học sinh đánh nhau Ñaùp aùn => Biểu hiên thiếu kỉ luật, vi phạm pháp luật Quay lại
  28. Quay lại
  29. Một số bạn ngủ và nói chuyện trong giờ học Ñaùp aùn => Biểu hiện thiếu kỉ luật Quay lại
  30. SƠ ĐỒ TÓM TẮT BÀI HỌC PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT 1. Khái niệm 2. Mối quan hệ 3. Ý nghĩa Pháp Kỷ luật luật Giống Khác nhau nhau
  31. Dặn dò: • Học bài. • Làm bài tập 1,4 SGK/15. • Chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu trước bài. + Tìm tấm gương, câu chuyện về những người bạn tốt.