Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 9: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 9: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_9_xay_dung_nep_song_va.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 9: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
- HỌAT ĐỘNG NHÓM Câu 1: Em hãy cho biết những hiện tượng tiêu cực ở nội dung 1. Câu 2: Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống người dân ? Câu 3: Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hóa ? Câu 4: Những thay đổi của làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống cộng đồng ?
- TRẢ LỜI Câu 1: Những hiện tượng tiêu cực - Tảo hôn dựng vợ gả chồng sớm - Người chết hoặc gia súc chết mời thầy cúng thầy mo để phù phép trừ ma.
- Câu 2 : Những hiện tượng đó - Các em đi lấy chồng, lấy vợ phải xa gia đình - Các em không được đi học - Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống dang dở - Nguyên nhân sinh ra đói nghèo - Những người được coi là ma thì bị xua đuổi - Những người bất hạnh này phải chết vì đối xử tồi tệ, cuộc sống cô độc, khốn khổ.
- Nạn tảo hôn ở Long An Chủ rể tuổi 14
- • NẠN TẢO HÔN Ở LONG AN : CHÚ RỄ 14 TUỔI • “Chồng gì chồng bé ” • Bước sang năm 2010, Hà Văn T (SN 1996), mới 14 tuổi, còn tung tăng chơi đùa với bọn trẻ trong ấp, bỗng nhiên được bố mình thông báo: Lấy vợ!!! Vợ T không ai khác là cô gái (SN 1993), năm nay tròn 17 tuổi, con gái bạn bố của T. • Ngày 14/3/2010, dân cư ấp Gò Pháo ngỡ ngàng với đám cưới diễn ra giữa chú rể mới 14 tuổi và cô dâu tròn 17. Tân lang Hà Văn T sánh duyên cùng tân nương Nguyễn Thị Mỹ T. Tiếng nhạc hát mừng lễ cưới náo nhiệt càng làm tăng thêm sự hiếu kỳ của mọi người. • Được biết gia đình anh Hà Văn Tính (SN 1978) kết thông gia cùng gia đình anh Nguyễn Văn Lạc (SN 1963). Cả hai gia đình đều ngụ tại ấp Gò Pháo, xã Hưng Điền B. Gia đình anh Tính cho rằng, vẫn biết con trai chưa đủ tuổi kết hôn, nhưng "vì hai đứa thương nhau quá nên cho cưới"(?!).
- • Không có gà heo để cúng làng vì tội "chửa hoang" nên ngày 17/5, khi chuyển dạ, chị Diêu đã phải chạy vào rừng sinh con trong cơn mưa lớn và sấm sét. • Chị Hồ Thị Diêu 23 tuổi, là người dân tộc M"Nông, quê ở huyện Nam Trà My. Năm 2006 chị đến thôn 5, xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My làm ăn, yêu một thanh niên ở đây và có thai với anh ta. Dân làng tổ chức họp truy xét "tác giả" bào thai. Chị khai ra tên người yêu nhưng anh này dứt khoát không nhận và bỏ đi. Do đó, chị Diêu bị buộc tội chửa hoang. • Theo phong tục người M"nông, con gái chửa hoang phải đẻ ngoài rừng ngoài rẫy, cách làng ít nhất một con suối, sau một tháng mới được trở về. Muốn đẻ trong làng thì phải cúng một con heo lớn và một con gà để trừ ma trừ tà. Nếu không, trong làng sẽ xảy ra ốm đau, chết chóc, con gái trong làng sẽ bắt chước chửa hoang. • Không có gà heo nên ngày 17/5, khi chuyển dạ, chị Diêu đã chạy vào rừng sinh con trong cơn mưa lớn và sấm sét. Sản phụ và hài nhi ướt đẫm, vắt rừng bâu cắn đầy người. Một vài phụ nữ tốt bụng đi làm rẫy về nghe tiếng trẻ em khóc bèn tới xem, rồi cùng nhau đốn tre nứa và dùng tấm bạt cũ dựng cho chị căn chòi. Chòi tạm này cách làng 400 m và một con suối, đúng như phong tục. • Trong 7 ngày đầu sau đẻ, chị Diêu sống một mình, không ai chăm sóc, không có lương thực và bất cứ dụng cụ sinh hoạt nào, chỉ có vài bộ quần áo để mặc và choàng cho đứa trẻ. Người làng qua lại ai cho gì, chị ăn nấy. Em bé không được tắm rửa mà chỉ lau chùi bằng nước lạnh. SINH CON TRONG RỪNG SÂU VÌ HỦ TỤC LẠC HẬU
- Câu 3: Làng Hinh được công nhận là làng văn hóa: - Vệ sinh sạch sẽ - Dùng nước giếng sạch - Không có bệnh dịch lây lan - Bà con ốm đau đến trạm xá - Trẻ em đủ tuổi đến trường - Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ - Đòan kết nương tựa giúp đỡ nhau - An ninh giữ vững, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu
- Câu 4: Ảnh hưởng của sự thay đổi đó - Mỗi người dân cộng đồng an tâm sản xuất làm ăn kinh tế - Nâng cao đời sống tinh thần, văn hóa của nhân dân
- Bài 9 XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 1. Khái niệm Person a) Cộng đồng dân cư: Group of names Group of unique names Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.
- GIA ĐÌNH ĐẦM ẤM HẠNH PHÚC
- NUÔI CON NGOAN NGOÃN LỄ PHÉP VỚII NGƯỜI LỚN TUỔI
- Nông thôn kiểu mới Nếp sống văn minh nơi đô thị
- THAM GIA HĐ CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI
- TRÁNH XA TỆ NẠN XÃ HỘI
- Bài 9 XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ b) Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: Là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoạn và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội khác.
- • Điều 17. Phòng, chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư • 1. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có các trách nhiệm sau đây: • a) Tổ chức các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư, giáo dục sự thương yêu, đùm bọc đối với người nhiễm HIV, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, họ tộc, quê hương, bản sắc văn hoá dân tộc của người Việt Nam; • b) Tổ chức chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV và gia đình họ, tạo điều kiện cho người nhiễm HIV sống hòa nhập với cộng đồng và xã hội; • c) Phát huy vai trò của các tổ trưởng dân phố, trưởng cụm dân cư, trưởng thôn, già làng, trưởng bản, trưởng làng, trưởng ấp, trưởng phum, trưởng sóc, trưởng ban công tác mặt trận, trưởng các dòng họ, trưởng tộc, các chức sắc tôn giáo, người cao tuổi, người có uy tín trong cộng đồng trong việc vận động nhân dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS; • d) Xây dựng và phát triển mô hình gia đình văn hóa, tổ dân phố, cụm dân cư, thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc gắn với việc phòng, chống HIV/AIDS; • đ) Tuyên truyền chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và thành viên gia đình họ. • 2. Tổ dân phố, cụm dân cư, thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc có các trách nhiệm sau đây: • a) Tuyên truyền, vận động và giáo dục các gia đình trên địa bàn tham gia và thực hiện các quy định về phòng, chống HIV/AIDS; • b) Lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào phong trào quần chúng, hoạt động thể thao, văn hoá, văn nghệ tại cộng đồng và các hoạt động xã hội khác; • c) Đấu tranh chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và thành viên gia đình họ. • 3. Nhà nước khuyến khích dòng họ, hàng xóm, bạn của người nhiễm HIV động viên về tinh thần, chăm sóc, giúp đỡ và tạo điều kiện cho người nhiễm HIV sống hòa nhập với cộng đồng và xã hội.
- • "Điều 13 • 1. Cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma tuý thuộc Công an nhân dân được tiến hành một số hoạt động sau đây: • a) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan thực hiện các hoạt động ngăn chặn, đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý; • b) Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ trinh sát cần thiết để phát hiện tội phạm về ma tuý; • c) Trưng cầu giám định mẫu vật, mẫu phẩm sinh học cần thiết để phát hiện tội phạm về ma tuý; • d) Yêu cầu cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, tình hình tài chính và tài khoản tại ngân hàng khi có căn cứ cho rằng có hành vi quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 8 Điều 3 của Luật này; • đ) Yêu cầu cơ quan bưu điện mở bưu kiện, bưu phẩm để kiểm tra khi có căn cứ cho rằng trong bưu kiện, bưu phẩm đó có chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần; • e) Áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố giác, người làm chứng và người bị hại trong các vụ án về ma tuý. • 2. Cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thực hiện quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều này theo yêu cầu của cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy. • 3. Cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy thuộc Bộ đội biên phòng, lực lượng Cảnh sát biển, cơ quan Hải quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với cơ quan công an, các cơ quan hữu quan khác thực hiện và áp dụng các biện pháp cần thiết theo quy định của pháp luật để phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần tại khu vực hoặc địa bàn quản lý, kiểm soát. • 4. Chính phủ quy định cụ thể về điều kiện, thủ tục, thẩm quyền và trách nhiệm của cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma tuý trong việc thực hiện, phối hợp thực hiện các hoạt động quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều này.”
- ? Hãy nêu những việc làm đúng và chưa đúng của bản thân, gia đình và cộng đồng nơi gia đình em sinh sống trong việc xây dựng nếp sống văn hóa. Những việc làm đúng Những việc làm chưa đúng - Các gia đình giúp nhau làm kinh tế. - Không quan tâm đến người khác. - Động viên con cháu đến trường - Vứt rác bừa bãi - Giữ gìn vệ sinh chung - Tụ tập quán xá rượu chè - Phòng chống tệ nạn xã hội - Mua số đề, nghiện hút - Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. - Mê tín dị đoan - Đọc sách báo tuyên truyền, vận động - Tảo hôn, sinh đẻ chưa có kế hoạch. quần chúng tham gia hoạt động xã hội - Tổ chức đám cưới, đám ma linh đình. -Thực hiện nếp sống văn minh. - Lấn chiếm vỉa hè - Đoàn kết giúp nhau khi khó khăn, - Vi phạm luật an toàn giao thông. hoạn nạn. - Gây mất trật tự nơi công cộng. - Vệ sinh đường làng ngõ xóm - Chặt phá, đốt rừng bừa bãi - Trồng cây xanh làm mát đường làng. .
- KẾ HOẠCH VĂN HÓA GIA ĐÌNH KHÔNG KẾ HOẠCH VĂN HOÁ GIA ĐÌNH
- THỰC HIỆN KẾ HOẠCH VĂN HOÁ GIA ĐÌNH
- KINH TẾ GĐ ĐẦY ĐỦ KINH TẾ GĐ THIẾU THỐN
- KHÔNG TUÂN THỦ LUẬT GIAO THÔNG TUÂN THỦ LUẬT GIAO THÔNG
- KHÔNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- • Điều 7. Những hành vi bị nghiêm cấm • 1. Phá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác. • 2. Khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của pháp luật. • 3. Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các loài thực vật, động vật hoang dã quý hiếm thuộc danh mục cấm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. • 4. Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng nơi quy định và quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường. • 5. Thải chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước. • 6. Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí; phát tán bức xạ, phóng xạ, các chất ion hoá vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép. • 7. Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép. • 8. Nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường. • 9. Nhập khẩu, quá cảnh chất thải dưới mọi hình thức. • 10. Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phép. • 11. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép. • 12. Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên. • 13. Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường. • 14. Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về môi trường đối với sức khỏe và tính mạng con người. • 15. Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với môi trường. • 16. Các hành vi bị nghiêm cấm khác về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
- VI PHẠM GIAO THÔNG
- - Tổ chức đánh bạc - Giết người - Hàng lộ
- Bài 9 XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Vì sao cần 2. Ý nghĩa việc xây dựng phải xây nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: dựng nếp - Góp phần làm cho cuộc sống văn sống bình yên, hạnh hóa khu dân phúc. cư ? - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
- Bài 9 XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Những việc học sinh cần làm: Học sinh làm • Ngoan ngoãn lễ phép với mọi gì xây người dựng nếp • Chăm chỉ học tập sống văn • Tham gia các hoạt động chính trị xã hội hóa khu • Quan tâm giúp đỡ mọi người dân cư? • Thực hiện nếp sống văn hóa • Tránh xa các tệ nạn xã hội • Đấu tranh chống hiện tượng mê tín dị đoan • Cuộc sống văn hóa lành mạnh
- Bài 9 XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 3. Trách nhiệm của học sinh: - Thực hiện tốt các qui định về nếp sống văn hóa của cộng đồng; - Vận động gia đình, hàng xóm cùng thực hiện tốt; - Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- Bài 9 : XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 1. Khái niệm a) Cộng đồng dân cư: Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung. b) Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: Là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoạn và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội khác. 2. Ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: - Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. 3. Trách nhiệm của học sinh: - Thực hiện tốt các qui định về nếp sống văn hóa của cộng đồng; - Vận động gia đình, hàng xóm cùng thực hiện tốt; - Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- BÀI TẬP 1: SGK Việc làm đúng của gia đình Việc làm sai của gia đình - Gương mẫu chấp hành chủ - Mẹ còn đi xem bói. trương chính sách của - Ba còn rượu chè Đảng,pháp luật nhà nước,tích cực tham gia các phong trào - Chưa vận động bà con tiết của địa phương kiệm khi tổ chức ma chay, cưới hỏi - Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ - Chưa giúp được gia đình mọi người trong cộng đồng. nghèo. - Tổ chức lao động, sản xuất, - Con cái còn mê chơi gems kinh doanh, công tác học tập, học chưa giỏi đạt năng xuất chất lượng và - Kinh tế gia đình còn ở mức hiệu quả. trung bình.
- BÀI TẬP 2: Theo em, những biểu hiện nào sau đây là xây dựng nếp sống văn hoá? a.X Gia đình giúp nhau làm kinh tế xoá đói giảm nghèo. b. Học sinh tụ tập ở quán xá, là cà ngoài đường. c.X Trẻ em đến tuổi đi học đều được đến trường. d. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. e.X Làm vệ sinh đường phố, làng xóm. g. Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm. h. Lấy chồng trước tuổi quy định của pháp luật.
- Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 3 và 4 SGK trang 35 - Tìm một số gương gia đình văn hóa tiêu biểu của địa phương, nơi em đang sống - Soạn bài mới, trả lời theo gợi ý SGK - Về tìm hiểu hỏi ông bà, cha mẹ về truyền thống của gia đình dòng họ mình từ xưa đến nay