Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Ngoại khóa: Tìm hiểu về bạo lực học đường

ppt 16 trang phanha23b 21/03/2022 6410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Ngoại khóa: Tìm hiểu về bạo lực học đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_ngoai_khoa_tim_hieu_ve_bao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Ngoại khóa: Tìm hiểu về bạo lực học đường

  1. Trình bày : Tổ 3 Lớp : 8a4 Năm học : 2018 - 2019
  2. Chốn học đường thường được xem là môi trường an toàn nhưng giờ đây đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tình trạng học sinh hành xử nhau theo kiểu xã hội đen. Một hiện tượng bạo lực khá phổ biến trong giới học đường, đặc biệt ở các trường tiểu học và THCS, đó là nạn “bảo kê”, trấn lột (tiền bạc, xe đạp, thức ăn, đồ chơi ) của bạn học. Tại một số trường tiểu học, các em HS ngoan hiền, yếu ớt thường bị các “đại ca” (là những em có thể hình khỏe mạnh, thích đánh nhau ) bắt nạt.
  3. - Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp đạo đức và pháp luật xúc phạm người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra nơi trường học. - Bạo lực học đường bao gồm bạo lực giữa học sinh với học sinh cũng như những vụ tấn công bởi học sinh nhằm vào giáo viên của trường hoặc ngược lại.
  4. - Tại Việt Nam, bạo lực học đường đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều gia đình,- Trên các địa nhà bàn trường toàn và tỉnh là nỗiLâm trăn Đồng trở của từ đầutoàn nămxã hội học bởi 2010 hậu quả – 2011 nghiêm đến trọng nay mà nóđã gây xảy ra. ra 21 vụ học sinh (HS) đánh nhau có sử dụng hung khí, trong đó -cóTrước 7 vụ đây nghiêm bạo lực trọng học đườnggây thương chỉ xảy vong. ra bình Đặc thường biệt liênvới cáctiếp hình diễn thức ra các đơn vụ giản nhưhọc các sinh hành đâm động chém, chửi đe bới dọa hay thầy xúc phạmcô giáo. lăng mạ, xỉ nhục hoặc chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người bằng những lời nói. Hoặc một -hìnhGây thức bàng khác hoàng là đánh dư đập luận tra là tấn vụ trực Vũ tiếpMinh lên Bắc thân (SN thể 1993,khiến sứcđã bỏkhỏe học) bị tổn dùng hại, và việc bạo lực chỉ xảy ra qua các hành động đấm đá hoặc gậy gộc. Nhưng hiện dao đâm chết một HS lớp 9A5 của trường THCS Gia Hiệp và vụ HS nay hình thức bạo lực học đường lại táo bạo hơn nhiều với những hung khí như daoPhạm kéo Trọng khiến Phúckhả năng (lớp thương 12B6, tíchtrường lớn hơn THPT gây Bùi ra xây Thị xát, Xuân,chảy Đà máu, Lạt) tinh dùng thần hoảngdao đe loạn, dọa chấn cô giáo động Nguyễn tâm lý Thị Thanh Kiều trong giờ học - Đặc biệt là vụ việc nam sinh Võ Đức Trung, học lớp 9A2, trường THCS Ngoài ra lại có những kẻ vô cảm đến mức thấy bạn bè mình lao vào đánh nhâu Hòa Ninh (xã Hòa Ninh, H.Di Linh, Lâm Đồng) bị 4 bạn cùng trường đánh không can ngăn mà vẫn điềm nhiên vừa cười, vừa cổ vũ, chụp hình, quay video đủ mọihội đồnggóc độ vỡ rồi gan, vui vẻ phải tung nhập lên facebook, viện cấp youtube cứu và các Để bácthu hút sĩ phẫucomment thuật lấy gần 1 lít máu bầm tràn trong màng bụng. Đây cũng chính là một hồi chuông cảnh báo cho nên giáo dục trong nước hiện nay.
  5. 1. Nguyên nhân từ chính bản thân • Tâm lý lứa tuổi còn nhỏ, chưa thành niên, luôn hiếu động và khao khát thể hiện cái tôi của bản thân. • Học những kích thích xấu từ thế giới bên ngoài. • Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng ứng xử và xử sự non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống dẫn đến thái độ sai trong nhận thức và hành động. 2. Nguyên nhân từ góc độ gia đình • Gia đình thiếu trách nhiệm, không quan tâm trong việc quản lý và giáo dục con cái, ỷ lại cho nhà trường và xã hội. • 1 số gia đình có hoàn cảnh đặc biệt như bố mẹ ly hôn, phải sống với mẹ ghẻ hoặc bố dượng; đang chấp hành án phạt tù; bố mẹ mất sớm • Bạo lực gia đình khiến các bạn thường xuyên chứng kiến cảnh cha mẹ, anh chị em đánh nhau dẫn đến việc đánh bạn chỉ là chuyện đơn giản. • 1 số gia đình nuông chiến khiến con cái họ biến thành “ông trời con”
  6. 3. Nguyên nhân từ nhà trường: - Chương trình học quá tải, gây tâm lý căng thẳng áp lực cho học sinh. - Sự quản lí của nhà trường thiếu chặt chẽ nên nhiều học sinh trốn học bỏ đi lang thang, tìm cách giải trí bằng các trò chơi điện tử, phim bạo lực, khiêu dâm - Chương trình giáo dục pháp luật chưa đươc chú trọng , chưa có nhiều biện pháp quản lí, giáo dục. 4. Nguyên nhân từ xã hội: -Vai trò của đoàn thể xã hội đặc biệt là đoàn thanh niên trong công tác giáo dục và phong ngừa vi phạm pháp luật của người chưa thành niên còn mờ nhạt. - Hệ thống pháp luật của trẻ em còn chưa đồng bộ, việc thi hành chưa nghiêm. - Sự phối hợp hoạt động của các cấp chính quyền chưa chặt chẽ, thiếu trách nhiệm trong công tác phòng chống vi phạm pháp luật của người chưa thành niên.
  7. 4. Do điều kiện môi trường sống • Game, phim ảnh bạo lực; một bộ phận giới trẻ đạo đức suy đồi. • Áp lực chương trình học tập nặng nề, đồng thời áp lực về thành tích học tập của cha mẹ cũng hiện nay cũng đang là mối quan tâm cần giải quyết, các bận phụ huynh quá kỳ vọng vào con mình, ép các em học, học, học và học học sinh hầu như không có nhiều thời gian để tham gia các hoạt động xã hội, các câu lạc bộ, đội, nhóm, nhằm rèn luyện kỹ năng, trau dồi nhân cách dần dần đẩy các em vào trầm cảm, tự kỷ xa lánh bạn bè. 5. Do sự phát triển của công nghệ thông tin – truyền thông Ngoài việc tuyên truyền bằng hình ảnh, video clip trên truyền hình và mạng internet nhằm lên án tình trạng bạo lực học đường thì bên cạnh đó một số bạn học sinh thiếu nhận thức, dễ bị kích động lại bắt chước và học đòi làm theo dẫn đến tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng và mức độ càng nguy hiểm hơn.
  8. ĐốiĐối với với nạn người nhân: gây ra bạo lực •• TổnNhân thương cách về phát thể xác, triển tinh thần,không tổn toànhại đến diện: gia đinh,đi ngược người thân, bạn bè lại tính “người”, mất dần •nhânCó những trí. mất mát lớn về tiền bạc, sức khỏa và sinh mạng. •• CóLàm những hỏng người tương bị sốc lai về của tinh thầnchính quá mình, nặng dẫngây đến nguy tự tihại về bảncho thân, xã hội. xa lánh bạn bè và tìm đến cái chết. • Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét.
  9. Đối với mỗi cá nhân 1. Thường xuyên quan tâm , giúp đỡ, đoàn kết với các bạn trong lớp, trong trường, động viên các bạn cùng học tập và rèn luyện tích cực. 2. Không gây gổ đánh nhau, gây thù oán với bạn bè. 3. Biết độ lượng, tha thứ, sẵn sàng bỏ qua những sai lầm của người khác. 4. Báo cáo với cô giáo và nhà trường những mâu thuẫn với bạn bè khi không tự mình giải quyết được. 5. Báo cáo ngay những biểu hiện bất thường trong quan hệ bạn bè của mình và khi thấy những biểu hiện đó từ các bạn khác. 6. Học cách biết lắng nghe, chia sẻ với thầy cô giáo và bạn bè . 7. Tránh xa các trò chơi game bạo lực.
  10. ĐốiĐối với với nhà gia trường đình • MỗiCần giachú đình trọng cần song có địnhsong hướng, việc bồi giáo dụcdưỡng trẻ tritừ thứckhi còn và giáonhở. dụcCác nhân bậc chacách, mẹ cầnđạo nênđức dạycho trẻcác yêu em thương học sinh. tất Bên cả mọi cạnh ngườiđó cần xung giáo quanh,dục kỹ năngbiết nhẫn sống nhịn cho vàhọc vị tha.sinh, Trước rèn luyện bất cứcác 1 kĩsự năng việc ứngnào xử,cũng giảm nên bìnhtải các tĩnh chương xử lí mà trình dùng học bạo thay lực vào để đó giải là quyết.những giờ học ngoại khoá các hoạt động vui chơi, giao lưu bổ ích cho học sinh. • Cha mẹ nên là nơi chia sẻ những nỗi niềm• Các của giáo trẻ, viên để chủkịp thờinhiệm ngăn cần chặn quan tâm nhữngvà chia hànhsẻ đến động các thiếu em như suy nhữngnghĩ của người các embạn, hoặc để kịp tránh thời để giải con tỏa mình những bị những vướng bạn bèmắc, xấu xích rủ rê,mích lôi giữakéo vàocác nhữngem học vụ sinh đánh với nhaunhau, tậpxây thể. dựng một môi trường lớp học thân thiện, đoàn kết. • Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia• Đưa đinh vào đặc các biệt chương thì cần trìnhđược giáo tư vấn dục để vượtmang qua tính những nhân vănkhó xãkhăn hội, tâm các lý. hoạt động thân thiện.
  11. Đối với xã hội • Các cấp ủy, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể và lực lượng Công an địa phương, các tổ Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Đội cờ đỏ cần đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất, nêu cao ý thức trách nhiệm, phát huy hết vai trò của mình trong phòng ngừa tình hình bạo lực học đường. • Cần chủ động sử dụng tốt biện pháp vận động quần chúng, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động khu dân cư, khi phát hiện các mâu thuẫn cần kịp thời ngăn chặn, tránh gây hậu quả xấu.
  12. 1. Lê Đào Hải Anh 2. Nguyễn Hoàng Sơn 3. Nguyễn Gia Hân 4. Đoàn Thị Thu Huyền 5. Văn Đức Đạt 6. Trần Song Toàn 7. Nguyễn Trần Hoài Bảo 8. Nguyễn Phạm Cao Ánh Dương