Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 10, Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

pptx 42 trang phanha23b 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 10, Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_10_bai_8_ton_trong_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 10, Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

  1. Em có nhận xét về đoạn video? Rút ra nhận định khi so sánh giữa cách thu hoạch nông sản của nền nông nghiệp Việt Nam và cách thu hoạch nông sản vừa xem?
  2. Tiết 10. Bài 8. TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC
  3. I. ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Thế nào là 2. Ý nghĩa của 3. Rèn luyện tôn trọng và tôn trọng và để tôn trọng học hỏi các học hỏi các và học hỏi các dân tộc khác. dân tộc khác. dân tộc khác.
  4. I. ĐẶT VẤN ĐỀ
  5. I. ĐẶT VẤN ĐỀ N1, Câu 1 : Vì sao Bác Hồ của chúng ta được coi là Thảo danh nhân văn hóa thế giới ? Luận N2, Câu 2: Nêu một số đóng góp đáng tự hào Cặp của Việt Nam cho nền văn hoá nhân loại? đôi N3, Câu 3 : Lý do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ ? N4, Câu 4: Nước ta có tiếp thu và sử dụng những thành tựu mọi mặt của thế giới không? Ví dụ?
  6. I. ĐẶT VẤN ĐỀ + Bác đã lãnh đạo nhân dân làm cách mạng giải Câu 1 : phóng dân tộc thành công. + Bác cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng Vì sao nhân dân Việt Nam. Bác Hồ + Bác góp phần vào cuộc đấu tranh chung của được các dân tộc, vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ coi là và tiến bộ. danh nhân Bác Hồ là người biết tôn trọng, học hỏi kinh nghiệm văn hóa đấu tranh của các nước trên thế giới thế giới? Thành công của Bác và dân tộc ta là bài học quý cho các nứớc khác
  7. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Câu 2: - Việt Nam có những di sản văn hoá đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá thế giới: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Một số Vịnh Hạ Long, văn hoá ẩm thực ba miền đóng - Việt Nam còn có những danh nhân văn hóa thế giới góp như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Gần đây có Ngô Bảo đáng tự Châu tiến sĩ toán học nhận giải thưởng thế giới. hào của - Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, dân tộc ta đã có Việt Nam những đóng góp tự hào cho nền văn hoá thế giới, cho nền văn hoá nhân loại? Việt Nam có rất nhiều đóng góp đáng tự hào đối với nền văn hóa nhân loại.
  8. CỐ ĐÔ HUẾ( Điện PHỐ CỔ HỘI AN Thái Hòa).
  9. I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Các nhà học giả người Mỹ đã khẳng định tài lược trong chiến tranh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp mang lại rất nhiều bài học cho giới doanh nhân. - Nghệ thuật chiến tranh của Đại Tướng VÕ NGUYÊN GIÁP là cuốn cẩm nang đáng để giới doanh nhân học hỏi.
  10. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo sư Ngô Bảo Châu là nhà toán học. Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields.
  11. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Câu 3: • + Trung Quốc mở rộng quan hệ và học Lý do tập kinh nghiệm các nước khác. nào giúp • + Phát triển các ngành công nghiệp mới nền kinh có nhiều triển vọng. tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác không những mẽ? giúp Trung Quốc mà còn là bài học cho các nước khác trên thế giới trong đó có Việt Nam chúng ta.
  12. Vài nét về nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa(Trung Quốc).
  13. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Câu 4: • + Nước ta có tiếp thu và sử dụng những thành Nước ta tựu mọi mặt của thế giới. có tiếp • + Ví dụ: Tìm hiểu về lịch sử, kinh tế, văn hóa của thu và sử dụng dân tộc khác. Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, những phong tục, tập quán của họ. Thừa nhận và học thành hỏi những tinh hoa văn hóa, thành tựu của họ . tựu của . thế giới không? Ví dụ? Giữa các dân tộc cần có sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng góp của mỗi dân tộc sẽ làm nền văn hoá nhân loại trở nên phong phú.
  14. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta tiếp thu rất nhanh và sử dụng thành thạo những thành tựu về mọi mặt của thế giới như: Máy vi tính, điện tử viễn thông, ti vi màu, điện thoại di động, đường xá, cầu cống, nhà cửa
  15. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề em rút ra được bài học gì?
  16. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phải biết tôn trọng các danh nhân văn hóa thế giới, học hỏi từ họ, tôn trọng và giữ gìn di sản văn hóa thế giới cũng như học hỏi thành tựu mọi mặt của các dân tộc khác góp phần xây dựng nước ta giàu mạnh và văn minh.
  17. như thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc? II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
  18. Em đồng ý ( Đ) hoặc không đồng ý( K) với những việc làm nào dưới đây, vì sao? K Xâm chiếm một vài vùng đất ở gần nước mình. K Đánh bắc cá ở vùng biển của nước khác K Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. Đ Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam. Đ Tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới K Không xem nghệ thuật dân tộc của Việt Nam K Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng của Việt Nam K Chỉ xem phim nước ngoài, không xem phim truyện của Việt Nam.
  19. Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc trên thế giới?
  20. II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? - Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích, nền văn hoá; luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp của các dân tộc khác. - Thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng.
  21. I. NỘI DUNG BÀI HỌC 2. Ý nghĩa Nhóm 3 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 4
  22. I. NỘI DUNG BÀI HỌC 2. Ý nghĩa • Câu 1: Em hãy nhận xét • - Mỗi dân tộc đều có những chung về các đất nước thành tựu nổi bật, truyền thống vừa được quý báu đó là vốn quý của loài giới thiệu? người, cần được tôn trọng, tiếp thu và phát triển.
  23. I. NỘI DUNG BÀI HỌC 2. Ý nghĩa • Câu 2: Học hỏi và tôn • - Tạo điều kiện để nước ta xây trọng các dân dựng đất nước và phát triển bản tộc khác giúp sắc dân tộc. ích gì cho đất nước ta?
  24. I. NỘI DUNG BÀI HỌC 2. Ý nghĩa • Câu 3: Các dân tộc trên thế giới • - Góp phần xây dựng nền văn học hỏi và tôn trọng lẫn nhau hoá nhân loại ngày càng văn có ảnh hưởng minh tiến bộ. như thế nào đối với thế giới?
  25. Chúng ta cần làm gì để tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
  26. I. NỘI DUNG BÀI HỌC 3. Rèn luyện để tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. • Câu 1: Nhận xét chung về tình hình học • Tích cực học tập, tìm hiểu đời hỏi, tôn trọng sống và nền văn hoá của các các dân tộc dân tộc trên thế giới. khác của giới trẻ chúng ta?
  27. I. NỘI DUNG BÀI HỌC 3. Rèn luyện để tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. • Câu 2: Từ những nội dung các nhóm đã trình bày, em hãy cho biết • -Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp chúng ta cần học với điều kiện, hoàn cảnh và hỏi các dân tộc khác như thế truyền thống của đất nước. nào?
  28. I. NỘI DUNG BÀI HỌC 3. Rèn luyện để tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. • Câu 3: Như đã giới thiệu từ trước, thời đại 4.0 robot sẽ thay thế con người • - Cần có tư duy sáng tạo trong trong những công việc có tính hệ quá trình học tập. thóng, lao động chân tay vậy con người cần học tập như thế nào?
  29. I. NỘI DUNG BÀI HỌC 3. Rèn luyện để tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. • Câu 4: Em cần thay đổi như thế nào để học hỏi và tôn trọng các nước trên thế giới?
  30. Củng cố, hướng dẫn về nhà: • Nhắc lại nội dung kiến thức bài học. • Về nhà học thuộc bài và tìm hiểu thêm những kiến thức liên quan đến bài học.