Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 21: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 21: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_21_phong_chong_nhiem.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 21: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS
- BÀI 13 - TIẾT 21
- 1. THẾ NÀO LÀ HIV/AIDS? Biểu- HIV hiện là của VIRUT HIV/AIDS: gây suyCó giảm04 miễngiai đoạn dịch ởnhiễm người. HIV - Giai- AIDS đoạn là sơ giai nhiễm đoạn(còn cuối gọi của là sự thời nhiễm kỳ cửa HIV sổ): Thời gian kéo dài từ 2 đến 6 tháng, cơ thể hoàn toàn bình thường. Xét nghiệm HIV cho kết quả âm tính (vì thế trong giai đoạn này dễ lây bệnh cho người khác nếu quan hệ tình dục không an toàn). - Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng: Thời gian từ 5 đến 7 năm, cơ thể vẫn khỏe mạnh bình thường. Xét nghiệm cho kết quả dương tính. - Giai đoạn cận AIDS: Vẫn chưa có biểu hiện đặc trưng, xét nghiệm cho kết quả dương tính. - Giai đoạn AIDS: Có các biểu hiện như: Gầy sút (giảm trên 10% trọng lượng cơ thể); sốt , ỉa chảy, ho kéo dài trên 1 tháng. Xuất hiện nhiều bệnh kèm theo như ung thư, viêm phổi, lao, viêm da, lở loét toàn thân, Người bệnh nhanh chóng tử vong tùy theo điều kiện chăm sóc và điều trị.
- Những con số đáng chú ý về dịch HIV trên thế giới hiện nay Tại Việt Nam, kể từ ca nhiễm đầu tiên được phát hiện năm 1990Tính tại đến thành năm phố 2019, Hồ ThếChí giớiMinh, có tính khoảng đến 31/8/2020,38 triệu người cả nước đang cósống 213.008 chung người với HIVnhiễm và HIV 690.000 hiện ngườiđang còn nhiễm sống HIV và 107.812đã tử vong. ngườiTrong nhiễm năm HIV2019, đã toàn tử vong.thế giới Trung có 1,7 bình triệu mỗi người năm nhiễmcả nước mới phátđược hiện phát thêm hiện, 11.000 trong ca đó nhiễm tập trung HIV. chủ Nhiễm yếu namHIV giớiở Việt 25 Nam-49 tuổi tập(38%) trung và chủ nam yếu giới ở độ 15 tuổi-24 từtuổi 20 (12%).-39 tuổi Dịch (chiếm HIV 83,44%) phân bố nhiều trongnhất tổng là ở sốmiền các Đông trường và hợp miền nhiễm Nam HIV châu được Phi. phát hiện. Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo giới tính ít thay đổi qua các năm, tính đến hết tháng 10/2008, tỷ lệ nhiễm HIV được phát hiện ở nam giới chiếm 82,17% và nữ giới là 17,81%. Tuy nhiên, theo dự báo trong tương lai tỷ lệ nhiễm HIV là nữ giới có xu hướng tăng lên. Tính đến ngày 31/10/2008, toàn bộ 63 tỉnh, thành phố đã phát hiện có người nhiễm HIV: 97,52% quận huỵện; 69,93% phường xã phát hiện người có nhiễm HIV/AIDS
- SỐ NGười BỊ AIDS VÀ NHIỄM HIV ĐÃ PHÁT HIỆN SỐ NGƯỜI NHIỄM HIV KHÔNG TRIỆU CHỨNG, CHƯA PHÁT HIỆN
- 2) Các con đường lây nhiễm HIV * Có 3 con đường lây truyền HIV. - Lây qua đường tình dục: Vi rút HIV có rất nhiều trong chất dịch sinh dục của người bị nhiễm. Do vậy, vi rút HIV có thể xâm nhập vào máu bạn tình qua cơ quan sinh dục. Việc sinh hoạt tình dục dù có giao hợp hay chỉ tiếp xúc cơ quan sinh dục đều có khả năng lây nhiễm. - Lây qua đường máu: HIV có rất nhiều trong máu người nhiễm. Do vậy việc dùng chung bơm kim tiêm, dụng cụ y tế không qua tiệt trùng với người nhiễm HIV, truyền máu của người nhiễm HIV đều làm cho bạn bị lây nhiễm HIV. Riêng về ma túy , bản thân nó không sinh ra HIV nhưng người nghiện ma túy dễ dàng bị lây nhiễm HIV. - Lây từ mẹ sang con: Tỷ lệ trẻ em sinh ra bị nhiễm HIV từ những người mẹ bị nhiễm HIV là 25-30%. HIV có thể lây từ mẹ sang bé qua nhau thai khi bé trong bụng mẹ, qua máu và chất dịch của mẹ khi sinh hoặc qua sữa mẹ khi mẹ cho con bú. Trẻ sơ sinh nhiễm HIV thường không sống được quá 3 năm.
- 3. Các biện pháp phòng tránh * Phòng lây nhiễm HIV qua đường tình dục: - Việc sống chung thủy đối với cả hai người là cách phòng tránh hữu hiệu nhất cho việc lây nhiễm HIV/AIDS và nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục. - Trong trường hợp có quan hệ với một người mà mình không biết rõ về lịch sử tình dục của họ thì việc dùng bao cao su đúng cách là rất cần thiết. * Phòng lây nhiễm HIV qua đường máu: - Không dùng chung bơm, kim tiêm khi tiêm hay chích. Nên sử dụng bơm kim tiêm dùng một lần rồi bỏ đi. Tốt nhất là không tiêm chích ma túy. - Không dùng chung những vật xuyên qua da và niêm mạc như: bàn chải đánh răng, dao cạo râu, kim xăm mình, kim xuyên lỗ tai - Khi đi cắt tóc không nên sử dụng chung lưỡi dao cạo, đồ dùng ngoáy tai vì những đồ dùng này vẫn có thể gây tổn thương da và lây nhiễm HIV/AIDS. * Phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con: - Người phụ nữ bị nhiễm HIV thì không nên có thai, nếu đã có thai thì không nên sinh con. - Trường hợp muốn sinh con, cần đến cơ sở y tế để được tư vấn về cách phòng lây nhiễm HIV cho con. - Sau khi đẻ nếu có điều kiện thì nên cho trẻ dùng sữa bò thay thế sữa mẹ.
- BÀI TẬP Câu 1: Những trường hợp nào sau đây không lây truyền? MUỖI ĐỐT Muỗi đốt
- BẮT TAY
- Ngồi chung ghế
- Dùng chung cốc, đĩa
- Tiếp xúc thông thường
- - Muỗi đốt - Bắt tay - Ngồi chung ghế - Dùng chung cốc đĩa - Tiếp xúc thông thường NHỮNG TRƯỜNG HỢP TRÊN ĐÂY KHÔNG LÂY TRUYỀN.
- ◆ Tác hại HIV: - Ảnh hưởng kinh tế xã hội. ? Nêu tác hại - Ảnh hưởng nòi giống của HIV/AIDS - Ảnh hưởng sức khỏe. - Gia đình tan nát. - Chết người ◆ Nguyên nhân: - Đời sống không lành mạnh - Kỉ cương, pháp luật chưa nghiêm. ? Những nguyên - Chính sách xã hội . nhân nhiễm - Kém hiểu biết - Tâm sinh lí lứa tuổi HIV/AIDS - Cuộc sống gia đình tan vỡ - Bản thân không làm chủ .
- 4. Quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS - MỌI NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG VIỆC LÂY TRUYỀN HIV/AIDS ĐỂ BẢO VỆ CHO MÌNH CHO GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI ; THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS TẠI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG. -NGHIÊM CẤM CÁC HÀNH VI MUA DÂM, BÁN DÂM , TIÊM CHÍCH MA TÚY VÀ CÁC HÀNH VI LÀM LÂY TRUYỀN HIV/AIDS KHÁC. -NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS CÓ QUYỀN ĐƯỢC GIỮ BÍ MẬT VỀ TÌNH TRẠNG BỊ NHIỄM HIV/AIDS CỦA MÌNH, KHÔNG BỊ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ NHƯG PHẢI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG LÂY TRUYỀN BỆNH ĐỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG.
- 5. Trách nhiệm của công dân, học sinh - PHẢI CÓ HIỂU BIẾT ĐẦY ĐỦ VỀ HIV/AIDS. - CHỦ ĐỘNG PHÒNG TRÁNH CHO MÌNH, CHO CỘNG ĐỒNG. - KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI BỊ NHIỄM HIV/AIDS VÀ GIA ĐÌNH HỌ. - TÍCH CỰC THAM GIA PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS
- KẾT LUẬN ⚫ HIV/AIDS là đại dịch nguy hiểm cho cá nhân và xã hội, là thảm họa cho các dân tộc trên thế giới. Hơn lúc nào hết chúng ta cần phải có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng. Hãy tránh xa HIV/AIDS. AIDS rất nguy hiểm nhưng không đáng sợ nếu tất cả chúng ta đều hiểu biết, đều biết cách bảo vệ mình.