Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 26, Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Thị Huệ

ppt 20 trang phanha23b 6270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 26, Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_26_bai_20_hien_phap_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 26, Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Thị Huệ

  1. THƯỜNG TÍN 10 NGỮ VĂN LỚP 9 Gv thực hiện : Nguyễn Thị Huệ
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Bài 2: Hành vi nào sau đây thể hiện quyền tự do ngôn luận hoặc lợi dụng quyền tự do ngôn luận: 1- Phản ánh trên phương tiện đại chúng về vấn đề tiết kiệm điện ,nước. 2- Phát biểu lung tung không có cơ sở về sai phạm của cán bộ địa phương. 3- Viết thư nặc danh để vu cáo, nói xấu cán bộ vì mục đích cá nhân. 4- Góp ý về dự thảo văn bản luật. 5- Xuyên tạc công cuộc đổi mới của đất nước qua một số tờ báo.
  3. TIẾT 26 – Bài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. ĐẶT VẤN ĐỀ (SGK/54.55) II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hiến pháp là gì? - Là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. - Có 5 bản Hiến pháp
  4. Bài 20 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam * Hiến pháp 1946 : + Cách mạng tháng Tám thành công . Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời . + Tháng 1 năm 1946 Quốc hội khóa 1 được bầu ra , tại kỳ họp thứ I Quốc hội đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên . + Hiến pháp 1946 còn gọi là Hiến pháp của nhà nuớc dân tộc , dân chủ, nhân dân . Quốc hội khóa I- Kỳ họp thứ 2 Thông qua ngày 9 tháng 11 năm 1946 Gồm 7 chương – 70 điều
  5. Bài 20 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam * Hiến pháp 1959 : + Năm 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta thắng lợi bằng chiến thằng lịch sử Điện Biên Phủ . + Ngày 10/10/1955 Chính phủ trở lại thủ đô . + 1959 Quốc hội ban hành bản Hiến pháp mới . + Hiến pháp 1959 còn gọi là Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà. Quốc hội khóa I- Kỳ họp thứ 11 Thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959 Gồm 10 chương – 112 điều Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 1/1/1960
  6. Bài 20 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam * Hiến pháp 1980 : + Đại thắng Mùa Xuân 1975 , đất nước thống nhất , cả nước tiến lên CNXH .Hiến pháp 1959 không còn phù hợp. + Hiến pháp 1980 ra đời . + Hiến pháp 1980 còn được gọi là Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước . Quốc hội khóa VI- Kỳ họp thứ 7 Thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980 Gồm 12 chương – 147 điều Quyền Chủ tịch nước Nguyễn Hữu Thọ ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp 1980 (12-1980)
  7. Bài 20 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam * Hiến pháp 1992 : + Năm 1986 nước ta bước vào đổi mới , Hiến pháp 1980 không còn phù hợp . + Hiến pháp 1992 ra đời . + Hiến pháp 1992 còn gọi là Hiến pháp của thời kỳ đổi mới. HP 1992 HP 1992 (Sửa đổi) Quốc hội khóa VIII- Kỳ họp thứ 11 Thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992 Gồm 12 chương – 147 điều
  8. + Hiến pháp 2013 là Hiến pháp 1992 , được quốc hội khóa XIII kỳ họp lần 6 sửa đổi, bổ sung cho phù họp với thời kỳ mới xây dựng, bảo vệ tổ quốc, hội nhập quốc tế đưa dất nước phát triển.Ngày 28/11/2013. Gồm 11 chương 120 điều; Có hiệu lực từ ngày 01-01-2014. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký Lệnh công bố Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. Ảnh: TTXVN
  9. TIẾT 22 – Bài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. ĐẶT VẤN ĐỀ (SGK/54.55) II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hiến pháp là gì? 2. Nội dung Hiến pháp quy định: Nội dung qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng và phát triển đất nước: - Bản chất của nhà nước - Chế độ chính trị. - Chế độ kinh tế. - Chính sách văn hóa, xã hội. - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Tổ chức bộ máy nhà nước. *, Nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 - Hiến pháp 2013 được quốc hội khóa XIII kỳ họp lần 6 nhất trí thông qua ngày 28/11/2013. - Gồm 11 chương 120 điều - Có hiệu lực từ ngày 01-01-2014.
  10. Hiến pháp 2013 gồm 120 điều chia làm XI chương: - Chương I: Chế độ chính trị từ (điều 1 đến 13) - Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (điều 14 đến 49) - Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường (điều 50 đến 63) - Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc (điều 64 đến 68) - Chương V: Quốc hội (điều 69 đến 85) - Chương VI: Chủ tịch nước (điều 86 đến 93) - Chương VII: Chính phủ nước (điều 94 đến 101) - Chương VIII: Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân (điều 102 đến 109) - Chương IX: Chính quyền địa phương (điều 110 đến 116) - Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước (điều 117, 118) - Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp (điều 119 và 120)
  11. Hiến pháp 2013 Điều 69 Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaSống Việt Nam. và làm việc Quốc hộitheo thực hiệnHiến quyền pháp lập và hiến và lập pháp, quyền lập pháp, quyếtpháp định luậtcác vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Điều 120 (trích) ( ) Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
  12. BÀI 20. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt) I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hiến pháp là gì? 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp III. BÀI TẬP
  13. Bài tập 1: ĐIỀU LĨNH VỰC Chế độ chính trị Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Tổ chức bộ máy Nhà nước
  14. Hiến pháp 2013 gồm 120 điều chia làm XI chương: - Chương I: Chế độ chính trị từ (điều 1 đến 13) - Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (điều 14 đến 49) - Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường (điều 50 đến 63) - Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc (điều 64 đến 68) - Chương V: Quốc hội (điều 69 đến 85) - Chương VI: Chủ tịch nước (điều 86 đến 93) - Chương VII: Chính phủ nước (điều 94 đến 101) - Chương VIII: Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân (điều 102 đến 109) - Chương IX: Chính quyền địa phương (điều 110 đến 116) - Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước (điều 117, 118) - Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp (điều 119 và 120)
  15. Bài tập 1: ĐIỀU LĨNH VỰC 2 Chế độ chính trị Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo 50, 58 dục, khoa học, công nghệ và môi trường. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của 16, 32, 33 công dân 86, 102 Tổ chức bộ máy Nhà nước
  16. Bài tập 2: Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp Cơ quan ban hành (Cột A) Văn bản pháp luật (Cột B) 1. Quốc hội a. Hiến pháp 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo b. Điều lệ Đoàn Thanh niên 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Cộng sản Hồ Chí Minh 4. Chính phủ c. Luật Doanh nghiệp 5. Bộ Tài chính d. Quy chế tuyển sinh đại học 6. Trung ương Đoàn Thanh và cao đẳng niên Cộng sản Hồ Chí Minh đ. Luật Thuế giá trị gia tăng e. Luật giáo dục
  17. Bài tập 3 Cơ quan Cơ quan Cơ quan Cơ quan xét quyền lực quản lí nhà kiểm sát xử nhà nước nước Chính phủ Viện kiểm Quốc hội Ủy ban Tòa án sát nhân nhân Hội đồng nhân dân dân tối cao dân tỉnh nhân dân quận tỉnh Bộ Sở Phòng
  18. Chúc ChúcChúc quýquý các Thầy EmEm Cô học giáo tốt!tốt! mạnh khỏe!